
People with disabilities from culturally diverse communities sharing practical tips about living well. Listen to our content sorted by language at speakmylanguage.com.au The Speak My Language (Disability) program involves people with disabilities from culturally and linguistically diverse backgrounds, and other guest speakers, sharing practical tips and resources to support living well with a disability. Speak My Language (Disability) is funded by Commonwealth Department of Social Services and is proudly delivered via an historic partnership between all State and Territory Ethnic and Multicultural Communities‘ Councils across Australia.
Episodes

Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lý đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
Nhơn là một thanh niên ngoài 20 tuổi, mắc bệnh teo cơ, phải ngồi xe lăn từ khi học tiểu học. Nhưng anh biết chấp nhận sự thật và tự nhủ phải trân trọng và biết ơn những người xung quanh và những gì mình đang có.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
About the guest speaker
(
In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Ly came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
Nhon is a young man in his late 20s living with muscular dystrophy, and has been a wheelchair user since primary school. Nhon accepts his conditions and practices appreciation everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Mở ra những mục tiêu nghề nghiệp (Unlocking Professional Goals)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Đối với nhiều người khuyết tật, việc mở ra các mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp mang lại sự hài lòng trong cuộc sống và sự độc lập của họ.
Lý* đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
*Khách mời đã lựa chọn dùng bí danh.
Transcript
Ha: Đối với nhiều người khuyết tật, việc mở ra các mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp mang lại sự hài lòng trong cuộc sống và sự độc lập của họ.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe anh Lý kể về việc mình dần mất thị lực. Anh đã lo lắng sau khi được chẩn đoán rằng anh có thể không bao giờ làm việc được nữa, nhưng sau cùng anh đã quay lại chính công việc anh đã làm trước khi bị mất thị lực.
Chúng tôi đã trò chuyện với anh Lý về cảm giác khi anh quay trở lại làm việc.
Lý: Lúc mà tôi bị cái bệnh glaucoma này thì tôi cảm thấy rất là mất mát tại vì cái đời sống của tôi trước khi tôi bị bệnh này thì nó rất là khắng khít với công việc làm của tôi. Bởi vậy nên tôi rất là mất mát rất là nhiều. Nhưng mà sau này lúc mà tôi tìm được lại công việc tương tự như tôi làm trước thì tôi cảm thấy đầy đủ lắm vì nó đem lại được cuộc sống tốt đẹp cho tôi vẹn toàn hơn.
Ha: Làm thế nào để chúng ta tìm được mục tiêu nghề nghiệp của mình sau khi mất thị lực? Chúng ta hãy nghe tiếp những chia sẻ của anh Lý.
Lý: Trong trường hợp của tôi, tôi đã biến tình trạng khuyết tật thành có lợi cho tôi hơn là chống lại tôi. Tôi tìm kiếm việc làm bằng cách lái tình trạng khuyết tật của mình theo hướng thích hợp, hướng tích cực. Tại buổi phỏng vấn, tôi đã nói với nhà tuyển dụng rằng tôi bây giờ là một tài sản quý giá hơn so với trước khi tôi bị mù. Trước đây, tôi có quá nhiều sở thích, quá nhiều thứ trong cuộc sống khiến tôi xao nhãng, không tập trung vào công việc. Nhưng bây giờ do bị suy giảm thị lực, tôi phải từ bỏ nhiều sở thích đó vì nó đòi hỏi thị lực bình thường, đồng nghĩa với việc tôi có nhiều thời gian hơn để tập trung vào công việc của mình bây giờ.
Ha: Như quí vị đã thấy, người khuyết tật có nguyện vọng nghề nghiệp như mọi người khác và có thể mang lại nhiều giá trị cho lực lượng lao động.
Khi anh Lý bị khiếm thị, anh ấy đã sử dụng các nguồn lực có thể giúp anh thích nghi với tình trạng mới.
Một trong những nguồn lực như vậy dành cho người khiếm thị là Vision Australia, nơi cung cấp hỗ trợ cho những người trên con đường việc làm của họ. Bây giờ chúng ta sẽ nghe Jenny Võ, nhân viên của Vision Australia, để khám phá những nguồn tài nguyên nào có sẵn.
Jenny: Hiện tại Vision Australia có 3 chương trình. Một chương trình là Leap, L-E-A-P, một chương trình là Leap Up, và một chương trình là DES. Đó là chương trình Disability Employment Services, chương trình hỗ trợ tìm kiếm việc làm dành cho những người khuyết tật. Chương trình Leap và Leap Up là dành cho những thanh thiếu niên từ 14 đến 18 tuổi và họ có những định hướng khác nhau. Chương trình DES cũng dành cho những người từ 14 tuổi trở lên nhưng mà họ không đi học nữa và họ đã sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động.
Ha: Câu chuyện của anh Lý là một trong nhiều câu chuyện cho thấy những người có các dạng khuyết tật khác nhau có thể tìm và duy trì công việc miễn là họ có sự hỗ trợ phù hợp.
Nếu quí vị đang tìm kiếm sự giúp đỡ để thực hiện các mục tiêu nghề nghiệp của mình, Disability Employment Australia là cơ quan cao nhất có thể đại diện cho nhu cầu của quí vị.
Các thành viên của họ chuyên tìm việc làm cho người khuyết tật với mức lương thực tế gần với những người không bị khuyết tật.
Quí vị có thể tìm hiểu thêm tại disabilityemployment.org.au.
Tất nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về nơi làm việc. Tùy thuộc vào các nhà tuyển dụng để tạo ra mội trường hòa nhập hơn. Những câu chuyện như của anh Lý rất đáng được quan tâm vì nó cho người sử dụng lao động thấy rằng người khuyết tật có thể là tài sản hữu ích cho nơi làm việc.
Quí vị nên biết rằng nơi làm việc phải tạo điều kiện thuận lợi hợp lý cho nhân viên khuyết tật của họ, để đảm bảo mọi người đều có nơi làm việc an toàn và phù hợp.
Để tìm hiểu thêm về điều này, hãy truy cập www.fairwork.gov.au và nhấp vào trang web có tên Employees with disability.
Quí vị cũng có thể tìm thêm các nguồn lực với IncludeAbility, một sáng kiến của Ủy ban Nhân quyền Úc nhằm hỗ trợ người khuyết tật đang tìm việc làm và những người sử dụng lao động muốn tạo cơ hội việc làm có ý nghĩa cho nhân viên khuyết tật. Truy cập includeability.gov.au
About the guest speaker
(
For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and provides independence.
Ly* came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
*The storyteller has chosen to use a fake name to remain anonymous.
Transcript
Ha: For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and provides independence.
Today, we will hear from our storyteller Ly who gradually lost his vision. Ly was worried after his diagnosis that he may never work again, but he was able to secure employment at the same place he worked at before he lost his vision.
Earlier, we spoke with Ly about what it was like transitioning back to work after losing his eyesight.
Ly: When I had this glaucoma, I felt very lost because my life before it was so closely related to my job. That's why I lost a lot. But later, when I found the same job as I did previously, I feel very fulfilled because it gives me a better life more fully.
Ha: How did you seek your professional goals after losing your eyesight? This is what Ly shared with us.
Ly: In my case, I made my disability work for me rather than against me when I looked for employment by putting a positive spin on my disability. At the interview, I told my employer that I am now is a greater asset to them than I was before I became visually blind. Before, I had too many hobbies, too many life distractions to focus on work but now due to my vision impairment, I had to give up many hobbies that require normal vision which means I should have more time to focus on my job.
Ha: People with disabilities have career aspirations like everyone else and can offer a lot of value to the workforce.
As Ly became visually impaired, he used resources that could help him adjust to life with a new condition.
One such resource for people who are blind is Vision Australia, which offers support for people on their employment pathways. We will now hear from Jenny Vo, who works at Vision Australia, to discover what resources are available.
Jenny: Currently Vision Australia has 3 programs. One program is Leap, L-E-A-P, one program is Leap Up, and one program is DES. It is the Disability Employment Services program, a job search assistance program for people with disabilities. The Leap and Leap Up programs are for the 14 to 18 year olds, and they have different orientations. The DES program is also for people who are 14 years of age or older, but they are no longer in school, and they are ready to enter the labor market.
Ha: Ly’s story is one of many. People with different types of disabilities can find and maintain work so long as they have the right support in place.
If you are seeking help to realise your professional goals, Disability Employment Australia is the peak body that can represent your needs.
Their members specialise in finding people with disability employment, for real wages alongside people who do not have disability.
You can learn more at disabilityemployment.org.au.
Of course, the real responsibility rests with workplaces. It is up to employers to be more inclusive. The reason why it is important to hear stories like Ly’s is that it shows employers that people with disabilities can be productive assets to a workplace.
You should know that workplaces must make reasonable accommodations for their employees with disabilities, to make sure everyone has a safe and suitable workplace.
To learn more about this, visit www.fairwork.gov.au and click on the webpage called Employees with disability.
You can also find more resources with IncludeAbility, an initiative of the Australian Human Rights Commission that supports people with disability looking for work and employers who want to create meaningful employment opportunities for employees with disability. Visit includeability.gov.au
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Xây dựng mạng xã hội vững mạnh (Building a strong social network)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để sống tốt là mối quan hệ xã hội của chúng ta với những người khác. Chúng ta càng kết nối với cộng đồng của mình, chúng ta càng có nhiều niềm vui và sự hỗ trợ trong cuộc sống.
Thi là phụ nữ trung niên vượt biên đến Úc từ 30 năm trước. Cô sử dụng xe lăn và nạng để giúp mình di chuyển. Thi luôn tích cực tham gia những vòng tròn kết nối hỗ trợ để tìm được bạn bè và có thêm nhiều kiến thức cho cuộc sống khuyết tật độc lập và vui vẻ. Cô chia sẻ kinh nghiệm tìm đến nhóm sinh hoạt nơi có những người hiểu và tôn trọng cô, cũng như một vòng tròn kết nối với xã hội có thể giúp người khuyết tật được lắng nghe.
Transcript
Ha: Một trong những yếu tố quan trọng nhất để sống tốt là mối quan hệ xã hội của chúng ta với những người khác. Chúng ta càng kết nối với cộng đồng của mình, chúng ta càng có nhiều niềm vui và sự hỗ trợ trong cuộc sống.
Một số người khuyết tật có thể bị cô lập do những rào cản mà họ gặp phải trong cộng đồng, nhưng không nhất thiết phải như vậy.
Hôm nay chúng ta sẽ thảo luận về các nguồn lực và chiến lược để phát triển mạnh mạng lưới giữa những người có cùng trải nghiệm cuộc sống, nhằm củng cố mạng lưới hỗ trợ của quí vị.
Đầu tiên, hãy cùng nghe cô Thi, người điều hành nhóm Vòng tròn hỗ trợ người khuyết tật dành cho cộng đồng người Úc gốc Việt tại Tổ chức Người khuyết tật Đa dạng - Diversity and Disability Alliance (DDA).
Cô Thi cũng tham gia nhiều hoạt động khác nhau tại DDA như nhóm Cà phê Tâm tình, nơi người khuyết tật chia sẻ niềm vui nỗi buồn và ý tưởng về một cuộc sống hạnh phúc và lành mạnh.
Đây là những gì cô Thi chia sẻ về lợi ích của các nhóm hỗ trợ đồng cảnh ngộ.
Thi: Nhờ mình biết được cái tổ chức DDA của người khuyết tật điều hành. Thì đây là những cái mà người khuyết tật người ta hỗ trợ cho người khuyết tật, người ta mở những cái khóa mà người ta có một cái sân chơi của người khuyết tật. Ý mình nói sân chơi là cái gì. Là khi mà vô trong cái nhóm DDA này, mình mới thấy là trong này nó rất đa dạng. Nó có rất nhiều thông tin và có những khóa học để đào tạo cho người khuyết tật được tự tin, được trau dồi kiến thức, và tự mình sống độc lập, tự mình làm được những việc mình muốn.
Ha: Tổ chức Người khuyết tật Đa dạng - Diversity and Disability Alliance (DDA) là một trong nhiều tổ chức cung cấp hỗ trợ đồng đẳng.
Bây giờ chúng ta sẽ nghe từ vị khách tiếp theo, Jenny Võ, người quản lý chương trình “Telelink” của Vision Australia. Jenny sẽ cho chúng ta biết về chương trình và cách nó hoạt động.
Jenny: Đây là một chương trình kết nối qua điện thoại hoặc trên các nền tảng trực tuyến online, Internet cho những người có cùng một hoàn cảnh và họ có cùng sự quan tâm trên nhiều lĩnh vực, và đặc biệt là đây là trên toàn quốc. Đây là nơi mà mọi người tham gia vào các cuộc trò chuyện trên điện thoại nhóm, với khoảng 10 người cùng một lúc và được thiện nguyện viên hướng dẫn, nơi họ có thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của chính mình về mọi thứ, từ tin tức mới nhất đến những cuốn sách mới nhất, hoặc đến sở thích cá nhân của mình. Chương trình này được tổ chức và điều phối bởi một trưởng nhóm, do một thời gian là do trưởng nhóm sắp xếp trước và thông báo với các hội viên.
Ha: Quí vị có thể tham gia các chương trình này trực tuyến hoặc qua điện thoại, kết nối với mọi người từ khắp nước Úc, và cũng mang đến cơ hội gặp gỡ trực tiếp.
Giá trị của những kết nối xã hội này không hề nhỏ.
Có nhiều tổ chức giống như những tổ chức được cung cấp bởi Diversity and Disability Alliance và Vision Australia có thể được tìm thấy trên khắp nước Úc. Nếu quí vị đang muốn tìm hiểu thêm về các nhóm hỗ trợ đồng đẳng, hãy truy cập www.peerconnect.org.au/peer-networks
Nhưng tất nhiên, người khuyết tật có thể muốn kết nối với những người khác trong cộng đồng, cho dù họ có khuyết tật hay không. Đây là lý do tại sao tất cả chúng ta đóng một vai trò để làm cho cộng đồng người Úc gốc Việt bao gồm những người khuyết tật khác nhau.
Một ví dụ tuyệt vời về kiểu tổ chức này là nhóm Viet Aus ở Tây Úc. Trước đó, chúng tôi đã trò chuyện với chị Uyên, một thành viên tích cực của cộng đồng người Việt ở Tây Úc, về cách nhóm này hòa nhập với người khuyết tật.
Uyên: Đối với Việt Aus thì tụi mình có hỗ trợ người khuyết tật ví dụ như là nếu mà họ muốn tham gia cái event của bên mình thì tụi mình có sắp xếp là có người đưa đón, hoặc nếu họ có vấn đề gì về cuộc sống thì có thể hỏi thông tin từ nhóm quản lý. Nhưng mà thật sự thì bên Việt Aus tập trung nhiều hơn về cái phần mảng gắn bó cộng đồng nên nếu khi nào mà những người khuyết tật đến với cộng đồng cần sự giúp đỡ thì tụi mình sẽ giúp đỡ cho từng trường hợp.
Ha: Chúng tôi khuyến khích mọi người giúp tạo ra một môi trường hòa nhập chào đón những người khuyết tật và không khuyết tật. Trách nhiệm thuộc về tất cả chúng ta trong việc dang tay và tạo mối liên hệ với những người khác, vì điều này sẽ làm cho cộng đồng của chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn.
About the guest speaker
(
One of the most important elements of living well is our social bonds with others. The more connected we are to our community, the more joy and support we have in our lives.
Thi is a middle-aged woman who crossed the border to Australia 30 years ago. She uses a wheelchair and crutches to help with her mobility. Thi actively participates in support circles to find friends and gain more knowledge for an independent and happy life. She shares her experience of finding a group where there are people who understand and respect her, as well as a social circle that can help people with disabilities feel heard.
Transcript
Ha: One of the most important elements of living well is our social bonds with others. The more connected we are to our community, the more joy and support we have in our lives.
Some people with disabilities may experience isolation due to the barriers they face in the community, but it doesn’t need to be like this.
Today we will discuss resources and strategies to develop strong networks amongst people who share similar life experiences as you, to strengthen your support network.
First, you will hear from Thi, a moderator of the Disability Support Circle group for people from the Vietnamese Australian community at Diversity and Disability Alliance (DDA).
Thi also participates in various activities at DDA such as the Peer2Peer Coffee group where people with disabilities share their joys and sorrows and ideas about living a happy and healthy life.
This is what Thi had to say about the benefits of peer support groups.
Thi: I know about DDA, an organisation run by people with disabilities. These are the things that people with disabilities support people with disabilities; they offer courses, where people with disabilities have a playground. What do I mean by playground? Until when I joined DDA, I realized that it is very diverse. It has a lot of information and courses for people with disabilities to gain confidence, broaden their knowledge, and live independently and do the things they like.
Ha: The Diversity and Disability Alliance (DDA) is one of many organisations that offer peer-to-peer support.
We will now hear from our next guest, Jenny Vo, who is the manager of the “Telelink” program with Vision Australia. Jenny told us a bit more about the program and how it works.
Jenny: This is a program to connect people over the phone or on online platforms, on the Internet for people with the same situation and the same interest in many fields, and especially it’s nationwide. This is where people engage in phone conversations, with groups of about 10 people and guided by volunteers. They can converse in their own language about everything from breaking news to the latest books, or their personal interests. This program is organised and coordinated by a group leader, with the schedules arranged by the group leader and communicated to the members beforehand.
Ha: These programs can be enjoyed online or via the phone, connecting you with people from all around Australia, but they also offer opportunities to meet up in person.
The value of these social connections cannot be understated.
There are many organisations like those offered by the Diversity and Disability Alliance and Vision Australia that can be found right around Australia. If you are looking to find out more about peer support groups, visit www.peerconnect.org.au/peer-networks
But of course, people with disabilities may wish to connect with others in the community, whether they have a disability or not. This is why we all play a role to make the Vietnamese Australian community inclusive of people with different disabilities.
One organisation that is a fantastic example of this is the Viet Aus in WA group. Earlier, we spoke with Uyen, an active member of the Vietnamese community in Western Australia, about how the group is inclusive of people with disabilities.
Uyen: About Viet Aus, we support people with disabilities. For example, if they want to attend our event, we can arrange for someone to pick them up, or if they have any problems in life, you can ask for information from our team. Actually, Viet Aus focuses more on community engagement, so if people with disabilities come to us, we will offer help on a case-by-case basis.
Ha: We encourage everyone to help create an inclusive environment that welcomes people with and without disabilities. The responsibility rests with all of us to stretch out our hand and make a connection with others, as this only makes our community stronger.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Đối với nhiều người khuyết tật và không khuyết tật, khám phá tinh thần sáng tạo bên trong mỗi chúng ta là một cách hiệu quả để cải thiện sức khỏe.
Catherine là một phụ nữ trẻ người Úc gốc Việt, sinh ra và lớn lên ở Perth, Tây Úc. Sau một sự cố khiến cô bị liệt khi còn nhỏ, Catherine bị tàn tật vĩnh viễn ở cánh tay trái và chân trái. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của gia đình và nhân viên hỗ trợ, cô đã làm việc bán thời gian tại một trung tâm y tế trong thành phố và sống một cuộc sống bận rộn với các lớp học và giao lưu với bạn bè.
Lý* đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
*Khách mời đã lựa chọn dùng bí danh.
Transcript
Ha: Đối với nhiều người khuyết tật và không khuyết tật, khám phá tinh thần sáng tạo bên trong mỗi chúng ta là một cách hiệu quả để cải thiện sức khỏe.
Giống như tất cả chúng ta được tạo ra như nhau, tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo.
Trước đó, chúng tôi đã trò chuyện với Catherine, một người sống trong tình trạng bại liệt, về niềm yêu thích sáng tác nhạc của cô ấy. m nhạc đã trở thành một thiên hướng sáng tạo và sở thích làm phong phú thêm cuộc sống của cô.
Hãy cùng nghe một chút về vai trò âm nhạc và sáng tác các vở kịch đối với cuộc sống của Catherine.
Catherine: Em mới biết ra là em thích viết nhạc. Lúc lớn lên thì em nói gia đình em là em thích viết truyện, viết hát. Gia đình gọi em, nghĩ là cái đó là tốt cho em để khỏi căng thẳng quá.
Ha: Vì vậy, đối với Catherine, âm nhạc là cách để giải tỏa căng thẳng và thư giãn.
Mặc dù không phải ai cũng thích chơi nhạc, hầu hết chúng ta đều thích nghe nhạc phải không nào.
Quí vị đã nghe nói về Ability Fest chưa? Đây là lễ hội âm nhạc dễ tiếp cận đầu tiên của Úc và là một trong những sự kiện hòa nhập hàng đầu trong nước. Nó diễn ra ở Melbourne và quy tụ một số tên tuổi lớn nhất trong ngành công nghiệp âm nhạc, nhưng trong một khung cảnh dễ tiếp cận. Người khuyết tật có thể cảm thấy được hòa nhập và tận hưởng không khí nhạc sống tại lễ hội.
Nếu quí vị thích nghe nhạc truyền thống, Dàn nhạc Thính phòng Úc (Australian Chamber Orchestra – ACO) sẽ biểu diễn ở các địa điểm trên khắp đất nước và ưu tiên khả năng tiếp cận. ACO chào đón khách hàng với Thẻ Đồng hành và Động vật Hỗ trợ, đồng thời tổ chức nhiều sự kiện dễ tiếp cận, chẳng hạn như Buổi biểu diễn Thư giãn ACO Relaxed Performances và buổi biểu diễn Mô tả bằng m thanh Audio Described performances.
Các địa điểm có thể kể đến là Sydney Opera House, the Melbourne Recital Centre, the Perth Concert Hall, the Queensland performing Arts Centre, the Wollongong Town Hall, Newcastle City Hall và Adelaide Town Hall - cùng một số địa điểm khác. Quí vị có thể tìm hiểu thêm tại trang web dễ tiếp cận của họ www.aco.com.au
Chúng ta có thể thưởng thức nghệ thuật theo nhiều cách và trải nghiệm về nghệ thuật hòa nhập rất đa dạng. Đối với một khách mời khác của chúng ta, anh Lý, hội họa là nguồn vui và hạnh phúc trong cuộc sống của anh.
Sau khi được chẩn đoán mắc bệnh tăng nhãn áp, một căn bệnh nan y về mắt, anh Lý phải thích nghi với cuộc sống mới khi bị mất thị lực.
Vẽ tranh không chỉ trở thành một cách để giải tỏa căng thẳng mà còn để thể hiện bản thân.
Lý: Vì vậy tôi chỉ bắt đầu bức tranh đầu tiên của mình vào năm ngoái dưới sự hướng dẫn của một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời tại VisAbility. Tôi nghĩ cô ấy đã khơi dậy niềm đam mê nghệ thuật của tôi, và cô ấy khiến tôi tin tưởng vào bản thân. Sau đó, tôi đã vẽ bức tranh thứ hai của mình và bán đấu giá nó để quyên góp thêm tiền từ thiện.
Ha: Đối với anh Lý, nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc làm cho xã hội của chúng ta dễ tiếp cận hơn. Hãy cùng nghe anh chia sẻ về điều này.
Lý: Tôi xin trả lời câu hỏi này bằng một câu hỏi. Khi chúng ta chiêm ngưỡng một bức tranh đẹp, chúng ta có thể nhận ra người họa sĩ có phải là người khuyết tật hay không? Nghệ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong xã hội của chúng ta. Bên cạnh việc làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta, nghệ thuật còn mang mọi người đến với nhau từ mọi tầng lớp của xã hội vì nghệ thuật không phân biệt đối xử về màu sắc, hình dạng, kích thước, giới tính, khả năng hay khuyết tật.
Ha: Như vậy có thể nói, nghệ thuật dành cho tất cả mọi người. Hầu hết các phòng trưng bày nghệ thuật lớn ở Úc đều cung cấp những trải nghiệm dễ tiếp cận về triển lãm của họ. Quí vị có thể đến một phòng trưng bày trong thành phố hoặc thị trấn của mình để tìm hiểu xem họ có thể phục vụ mình như thế nào hoặc liệu họ có tổ chức các hoạt động bao gồm cả người khuyết tật hay không.
Có rất nhiều cách để người khuyết tật có thể tận hưởng sự sáng tạo, cho dù họ tham gia một mình hay trong một nhóm với những người khác. Tham gia một dàn hợp xướng, một hội thảo nghệ thuật hoặc một nhóm kịch không chỉ mang lại cơ hội sáng tạo mà còn củng cố các mối quan hệ xã hội của quí vị.
Arts Access Australia là cơ quan cấp quốc gia quản lý các tổ chức nghệ thuật và người khuyết tật của Tiểu bang và Lãnh thổ nhằm tăng khả năng tiếp cận và tham gia vào nghệ thuật cho một phần năm người Úc, những người bị khuyết tật.
Quí vị có thể truy cập artsaccessaustralia.org để tìm tài nguyên hoặc truy cập trang dự án của họ để tìm hiểu cách tham gia vào các lĩnh vực sáng tạo khác nhau.
Quí vị cũng có thể tìm các tổ chức cung cấp các chương trình nghệ thuật hòa nhập bằng cách truy cập access2arts.org.au/arts/organisations/
Hãy nhớ rằng, tất cả chúng ta đều có tinh thần sáng tạo, vì vậy chúng ta có thể bộc lộ điều đó bằng việc tiếp cận và hòa nhập với nghệ thuật.
About the guest speaker
(
For many people with and without disabilities, exploring the creative spirit each of us has inside is a powerful way to improve our wellbeing.
Catherine is a young Vietnamese Australian woman who was born and grew up in Perth, Western Australia. After an incident that caused her to be paralysed as a child, Catherine was left with a permanent disability of her left arm and left leg. However, with the help of her family and support worker, she has been working part time at a medical centre in the city and lives a busy lifestyle with classes and socialising with friends.
Ly* came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
*The storyteller has chosen to use a fake name to remain anonymous.
Transcript
Ha: For many people with and without disabilities, exploring the creative spirit each of us has inside is a powerful way to improve our wellbeing.
Just as we were all created equally, we all have the ability to be creative.
Earlier, we spoke with Catherine, who lives with paralysis, about her love for composing music. Music has become a creative outlet and hobby that enriches her life.
Let’s hear a bit about the role music and composing plays in Catherine’s life.
Catherine: I discovered that I love writing music. When I was growing up, I told my family that I liked to write stories and write songs. My family encouraged me, thinking it was good for me to avoid stress.
Ha: So, for Catherine, music is a way to relieve stress and relax.
While everyone may not enjoy playing music, most of us enjoy listening to it.
Have you heard of Ability Fest? It is Australia’s first all accessible music festival and one of the leading inclusive events in the country. It takes place in Melbourne and hosts some of the biggest names in the music industry, but in an accessible setting. People with disabilities can feel included and enjoy the atmosphere of live music at the festival.
If you prefer to listen to music that is more traditional, the Australian Chamber Orchestra plays in venues all around the country and prioritises accessibility. The ACO welcomes patrons with Companion Cards and Assistance Animals, and hold many accessible events, such as ACO Relaxed Performances and Audio Described performances.
Venues include the Sydney Opera House, The Melbourne Recital Centre, the Perth Concert Hall, the Queensland performing Arts Centre, the Wollongong Town Hall, Newcastle City Hall and Adelaide Town Hall - to name a few. You can learn more at their accessible website www.aco.com.au
We can enjoy art in many ways, and the experience of inclusive art is varied. For our next storyteller, Ly, painting is a source of joy and wellbeing in his life.
After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, Ly had to adjust to a new way of life without his sight.
Painting not only became a way to relieve stress, but also to express himself.
Ly: So, I only started my first painting last year under the guidance of an amazing art therapist at VisAbility. I think she ignited my passion for art, and she made me believe in myself. Then I painted my second painting and auctioned it off to raise more money for charity.
Ha: According to Ly, art plays an important role in making our society more accessible.
Ly: Let me answer this question with a question. When you are looking and admiring a beautiful painting, can you tell if the painter has a form of disability? Art plays a very important role in our society. Besides enriching our lives, art also brings people together from all walks of life because art does not discriminate against colours, shapes, sizes, genders, abilities or disabilities.
Ha: Most major art galleries in Australia offer accessible experiences of their exhibitions. You may wish to explore a gallery in your city or town to find out how they can accommodate you, or even whether they run activities that include people with disabilities.
There are so many ways that people with disabilities can enjoy creativity, whether they are on their own or in a group with others. Joining a choir, an art workshop or a theatre group can not only offer a creative outlet but also strengthen your social connections.
Arts Access Australia is the national peak body of State and Territory arts and disability organisations working to increase access and participation in the arts for the one in five Australians with a disability.
You can visit artsaccessaustralia.org to find resources or go to their project page to find out how to get involved in different creative areas.
You can also find organisations that offer inclusive art programs by visiting access2arts.org.au/arts/organisations/
Remember, we all have a creative spirit, so it is up to us all to reflect that in our access and inclusion within the arts.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Daha kapsayici topluluklar yaratmak (Creating Inclusive Communities)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Cogu zaman engelli insanlarin karsina cikan bariyerler, onlarin engelleri degil, toplumun onlara karsi tutumlari ve bakis acilari degil midir?
Canli yayinimizin bu son bolumunde, kapsayiciligin onemi hakkinda konusacagiz. Kapsayicilik, herkesin topluma tam anlamda dahil olmasi, herhangi bir engel veya ayrimcilikla karsilasmadan her seyin tadini cikarabilmesi anlamina gelir.
Zeliha İşcel, görme bozukluğu olan Avustralyalı Bir Türk göçmendir. Zeliha şu anda WA'nın önde gelen engelli savunucularından biri olmasının yani sira, kendi danışmanlık şirketinin de sahibi olan başarılı bir is kadinidir. Hayat yolculuğundaki deneyimleri, bize körlüğün iyi yaşamanın önünde bir engel olmadığını gösteriyor.
Konuk konuşmacım Tolun, 11 yıl önce Avustralya'ya göç etmiş,şu an profesyonel olarak engelliler ile çalışmakta olan Türk asilli bir Avustralyalıdır. Demans, Zihinsel Engellilik, Ölümcül Alkol Spektrum Bozukluğu ve Otizm sahibi, kültürel ve dilsel açıdan gelen farklı bireyler ve özellikle gençlere hizmet verirken, onların engellerine rağmen toplumda daha iyi yaşamalarına destek olmaktadır.
Transcript
Tolga: Speak My Language programimizin canli yayinlari sirasinda, bircok engelli arkadasimizin daha iyi yasama sekilleri ile ilgili heyecan verici hikayeler dinledik. Ister spor, ister sanat, ister mesleki hedeflerinin pesinden kosmak olsun, misafirlerimizin hepsi bize toplumun aktif ve degerli uyeleri oldugunu gosterdiler.
Cogu zaman engelli insanlarin karsina cikan bariyerler, onlarin engelleri degil, toplumun onlara karsi tutumlari ve bakis acilari degil midir?
Canli yayinimizin bu son bolumunde, kapsayiciligin onemi hakkinda konusacagiz. Kapsayicilik, herkesin topluma tam anlamda dahil olmasi, herhangi bir engel veya ayrimcilikla karsilasmadan her seyin tadini cikarabilmesi anlamina gelir.
Engelli olmayanlarimiz icin de kapsayici olmayi dikkate almak hala ciddi onem teskil etmekte zira kapsayicilik hepimizi etkilemekte. Biliyorsunuz hepimiz yaslaniyoruz ve yas aldikca engelli olmaya egilimimiz artmakta. Ilerleyen yasamimizda bir kaza gecirebilir yada engele sebep olacak bir duruma maruz kalabiliriz. Bu nedenle, tam da su anda toplumumuzu daha kapsayici bir hale getirmeyi dusunmek hepimizin cikarinadir.
Bugunku ilk konugunuz Bati Avustralyanin onde gelen engelli haklari savunucularindan, gorme engeline sahip bir Turk Avustralyali gocmen Zeliha Iscel. Zeliha, bir devlet danismani ve engelli haklari savunucusu olarak, bizimle kulturel acidan farkli engelli insanlara kucak acan, erisilebilir kuruluslar hakkinda bazi bilgiler paylasabilir misin?
Zeliha: Savunmalik yapiyoruz, Advocacy diyoruz, savunmalik yapiyoruz yine ama Systemic savunmasi oluyor bizimkisi, mesela bir olay birkac kisiyi etkiliyorsa onun uzerindel lobi veya uyari yapmaya calisiyoruz. Mesela su anda ben daha basa gecmeden cok once Perth Korler Dernegi tren istasyonlarinda, tren istasyona varinca, trenin varisini haber veren bir anons uygulatmak icin lobi yapmisti, su anda ise trenin hangi istasyona varacagini, Perth trenlerinin hepsinde tren istasyona varmadan once anons ediyorlar, bu Sydneyden bile cok once gerceklesti. Bizim korler dernegi bayaga guclu burada yani.
Tolga: Simdi de uzmanligi ile Demans, Zihinsel Engellilik, Fetal Alkol Spektrum Bozuklugu ve Otizmli kisilere destek olan, serbest engelli calisani Feyyaz Tolun Savuti le beraber olacagiz.
Tolun, engelli insanlarin guvenli ve kapsayici toplumsal alanlara ve etkinliklere erisimlerini desteklemeyi bir misyon haline getirdin. Bize biraz bundan bahsedebilir misiniz?
Tolun: Bununla ilgili bir ornek vereyim, engelli bir kisinin evinden cikip hicbir engelle karsilasmadan kaldirimda ilerleyip otobus duragina gelip otobuse binebilmesi ve ondan sonra da tabi otobusten inip gormeye niyetlendigi filmi sinema salonunda rahatlikla izlerken bir yandan patlamis misir ve kolasini tuketmesi gibi bir manzara cizebiliriz ama buradaki en basit sey olan otobuse binebilmesi bile en azindan 20-30 yillik yogun cabalarin bir sonucu. Simdi butun community center’lar ve kamuya acik yerlerde yapilmasi gereken degisiklikler ile ilgili olarak hukumetlerin federal yada local seviyede cok buyuk finansal ve know-how destekleri var. Bunlarla herkes engellilerin katilmayi isteyecegi alanlari onlarin kullanimina uygun hale getirmekle yukumluler.
Tolga: Evet, maalesef ki, toplum icerisinde yeralan onyargi ve yanlis bilgilendirme konusu engelli insanlara karsi bircok problem dogurmakta. Bu konuda bize neler soyleyebilirsin?
Tolun: Simdi tum samimiyetimle ve ictenligimle ifade ediyorum ki Avustralya toplumu disability konusunda ve yaslilara destek konusunda ki bu benim kastettigim tabi aile destegi degil, profesyonel destek ve toplum olarak destek konusunda kendisi ile barisik olan ender toplumlardan birisi yani bizim gelismis toplumlar diye dusundugumuz bircok toplumda bu hala onemli bir konu olurken, Avustralya toplumu icinde bu konuda cok mesafeler katedilmis, neticede hayatin bir parcasi, yani yaslilikta hayatin bir parcasi, disability de yasamin bir parcasi o halde yasamin diger kalan kisimlari ile nasil ilgileniyorsak bunlari da oyle kabul ediyoruz ve ilgileniyoruz bakis acisi cok buyuk bir avantaj.
Tolun: Evet, ayni zamanda Avustralya toplumu cok kulturlu ve dilli bir toplum. Buyuk Avustralya toplumunu olusturan daha kucuk parcalar, yani kulturel ve dil acisindan farkli gecmislerden gelenlerin buyuk Avustralya toplumundaki bu cok onemli degisimin bir parcasi olmasi biraz gecikme ile geliyor. Bunun sebeblerinden birisi farkli kulturlerin disability ve ruhsal saglik konularina farkli yaklasimlarinin olmasi ve genellikle bu yaklasimin korumaci, problemleri kendi imkanlari ile, icinde cozulmesi yonlerine ilerlenmesi seklinde ortaya cikiyor.
Tolga: Hepimiz toplumuzu daha kapsayici hale getirmede rol oynayabiliriz. Baslangic olarak, engelli insanlar hakkinda nasil konustugumuzu veya onlarla nasil etkilesime girdiginizi bir dusunun. Onlara karsi bir acima tutumuna sahip olma egilimindeyseniz, bunun degistirmenin zamani gelmistir. Speak My Language programinda yer alan dizilerin bize gosterdigi gibi, engelli insanlar da hepimiz gibi; Onlarin da hayatta farkli farkli hedefleri ve hayalleri var, onlar da topluma katkida bulunuyorlar ve sunacaklari gercekten cok sey var. Unutmayalim ki, Engelli insanlar hakkinda saygili bir sekilde konusur ve engellerinin otesinde sahip olduklari sahsiyete odaklanirsaniz, iste o zaman toplumu zaten daha kapsayici hale getiriyorsunuz demektir.
Umariz programimizda dinlediginiz bircok hikaye sizi engeliniz ile nasil daha iyi yasayacaginizi dusunmeye tesvik etmistir. Programimizi begendiyseniz, hikaye anlaticilarimizdan daha fazla bilgi edinmek icin web sitemizi ziyaret edebilirsiniz.
About the guest speaker
(
Often, the barriers that hold people with disabilities back are not their disabilities – it is the attitudes and infrastructure of society.
In our final on-air episode, we will talk about the importance of inclusion. Inclusion means that everyone can participate in society and enjoy everything it has to offer without facing barriers or discrimination.
Zeliha Iscel is a Turkish Australian migrant who has a visual impairment. Zeliha is now one of the leading disability advocates in WA and a successful business person who owns her own consultancy company. Her lived experience shows that blindness is not a barrier to living well.
Mr Feyyaz Tolun Savut is a Turkish Australian who migrated to Australia 11 years ago. He is now a freelance disability practitioner supporting people with Dementia, Intellectual Disability, Fetal Alcohol Spectrum Disorder and Autism. He frequently works with culturally and linguistically diverse individuals in his professional life and mostly with young people who have disabilities to support them to live life well.
Transcript
Tolga: During our on-air Speak My Language program, we have heard the stories of many people with disabilities about the ways they live well. Whether it be sport, the arts or pursuing their professional goals, our guests have shown us that they are active and valued members of society.
Often, the barriers that hold people with disabilities back are not their disabilities – it is the attitudes and infrastructure of society.
In our final on-air episode, we will talk about the importance of inclusion. Inclusion means that everyone can participate in society and enjoy everything it has to offer without facing barriers or discrimination.
For those of us without disabilities, it is important to still consider inclusion because inclusion effects all of us. We are all ageing and as we age, we are prone to develop disabilities. We could have an accident or develop a condition later in life. So, it is in everyone’s interests to think about making society more inclusive, right now.
Our first guest today is Zeliha Iscel, a Turkish Australian migrant who has a visual impairment, who is a leading disability advocate in Western Australia. Zeliha, as a government consultant and disability advocate, could you share some information about accessible organisations that welcome culturally diverse people with disabilities?
Zeliha: We defend–we call it Advocacy–we defend, but we have Systemic defence, for example, if an event affects a few people, we try to lobby or warn others about it. For instance, right now, long before I took over, Perth Blind Association (Blind Citizens WA) lobbied at train stations to make an announcement, to announce the arrival of the train, when the train arrives at the station, and now they announce which station the train will arrive at, on all Perth trains before the train arrives at the station–this is in Sydney. It would even happen a long time ago. So, our association for the blind is very strong here.
Tolga: We will now hear from Mr Feyyaz Tolun Savut, a freelance disability practitioner supporting people with Dementia, Intellectual Disability, Fetal Alcohol Spectrum Disorder and Autism.
Tolun, you have made it your mission to support people with disabilities to access safe and inclusive mainstream spaces and activities. Can you tell us a bit about this?
Tolun: Let me give an example about this, we can draw a scene like a disabled person can leave his house and walk on the sidewalk without encountering any obstacles, come to the bus stop, get on the bus, and then get off the bus and consume the popcorn and coke while watching the movie he intends to see comfortably in the movie theatre. Even being able to get on the bus, which is the thing, is the result of at least 20-30 years of intense effort. Now, governments have great financial and know-how support at the federal or local level for the changes that need to be made in all community centres and public places. With these, everyone is responsible for making the areas that disabled people want to participate in suitable for their use.
Tolga: There is an issue within society where stigma and misinformation can put barriers on people with disabilities. What can you tell us about this?
Quote 3 - Clip from https://speakmylanguage.com.au/podcasts/play/P396/E
Tolun: Now I can sincerely and genuinely say that the Australian society is one of the few societies that is at peace with itself in terms of disability and support for the elderly, which is not what I mean by family support, but with professional support and support as a community, that is still important in many of what we consider to be developed societies. While it is an issue, a lot of distance has been covered within the Australian society, after all, it is a part of life, that is, old age is a part of life, and disability is a part of life, so we accept and deal with the rest of life the same way we take care of the rest of life, and this is a great point of view to have.
Yes, at the same time Australian society is a multicultural and multilingual society. It comes with some delay that the smaller parts of the larger Australian society, namely those from culturally and linguistically diverse backgrounds, are part of this crucial shift in greater Australian society. One of the reasons for this is that different cultures have different approaches to disability and mental health issues, and this approach generally appears to be protective and tends towards solving problems within their own means.
Tolga: All of us can play a part in making society more inclusive. For start, think about how you talk about or interact with people who have disabilities? If you tend to have an attitude of pity towards them, it’s time to change this. As this series has shown us, people with disabilities are just like everyone else. They have goals and dreams, they contribute to society and they have a lot to offer. If you speak with respect about people who have disabilities and look beyond their condition to the person that they are, you are already making society more inclusive.
We hope the many stories you have heard in our program have encouraged you to think about how to live well with a disability. If you enjoyed this program, be sure to visit our website to hear more from our storytellers.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Mesleki hedeflerimizi gerceklestirmek (Realising Professional Goals )
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Engelli bir çok insan icin, kisisel ve mesleki hedeflerini gerceklestirmek, yasamlarina mutluluk kattigi kadar onlara bir bagismsizlik da kazandirir.
Evren, matematik alanında olağanüstü bir yeteneğe sahip bir Türk Avustralyalı göçmendir. Bu bölümde, ailesinin geçimini sağlamak ve bağımsız bir şekilde hayatına yön vermek için, adeta ayaklı bir hesap makinesi gibi bilinen matematik yeteneğini de kullanarak yaptigi kariyeri ve yasadiklarinin hikayesini anlatiyor.
Transcript
Tolga: Engelli bircok insan icin, kisisel ve mesleki hedeflerini gerceklestirmek, yasamlarina mutluluk kattigi kadar onlara bir bagismsizlik da kazandirir.
Gelin ilk once, su an sosyal hizmeter alaninda calisan ve gittigi heryerde hayranlik uyandiran disleksili bir bayan, Turkan’dan bahsedelim.
Turkan bize disleksi ile buyuyup nasil egitimine devam ettigini ve sonrasi bir is bulabildigini anlatabilir misin?
Turkan: Disleksinin ne oldugunu anlamadim ama kisa surede bunun sadece kodlama ile ilgili bir sorun olmadigini, beynimim sadece cevremdeki dunyayi nasil anlamlandirdigini, uzaysal akil yurutmemi hatta bazen motonoron hareketlerimi bile etkiledigini anladim. Arkadaslarim bana cok destek olduar, durum anladilar ve ozellikle gorsel ogrenme yoluyla farkli sekilleri gormem icin beni motive ettiler, yardimci oldular. Bu deneyimler sayesinde sanatta basarili oldum.
Universiteyi bitirdikten sonra saglik sektorunde calisiyordum bir sure ama belediyeye de bakiyordum, nasil topluma yardici olabilirim diye belediyeye basvurdum, zamanimi enerjimi oraya vermek bana gercekten bir onur Verdi cunku insanlara degisik alanlarda hizmet edebiliyor bilgi verebiliyordum, onlara support yapabiliyordum.
Tolga: Yani senin isin, baskalarinin da topluma daha fazla dahil olmasina ve onlarin entegrasyonuna yardimci olmakta, degil mi?
Turkan: Simdi bir senedir Welcoming Cities’de coordinator olarak calisiyorum, degisik NSW belediyelerine destek oluyorum, onlarla beraber calisip, nasil baktiklari yerlere inclusion ve diversity principle’lari yerlestirmeyi ogretiyorum ve onlara yardimci oluyorum.
NSW Belediyelere destek vermek benim icin cok gurur verici, degisik belediyelerde Access Inclusion Officer’lar oluyor, onlarla calisip topluma daha cok yardmci olabilmek mutluluk veriyor. Cunku kendim de disleksi ile yasadigim icin, hangi hislerde olundugunu, neler gerektigini, kimlerle konusmak gerektigini, onlara toplumda nasil yer verebilecegimiz gibi yonlerden kendii experience’lerimden insight vermek gercekten cok mutluluk veriyor bana.
Tolga: Turkanin disleksi ile yasanmis tecrubelerinin isyerinde bir kazanim olarak gormek gercekten harika, cunku bu ona baskalarina da kapsayici bir ortam yaratmak icin en dogru tutum ve beceriler kazandirmakta.
Hepimiz gibi engelli insanlarin da kariyer hedeferi vardir ki bu mevcut isgucune cok fazla deger sunabilir.
Bir sonraki hikaye anlaticimiz, sayilarla ilgili olaganustu yetenege sahip Avustralyali bir Turk gocmen olan Evren. Evrenin isitme kaybina sahip olmasi onun bir is bulabilmesinin onunde hicbir engel teskil etmemis.
Evren bize biraz bu macerandan bahsedebilir misin? Is bulma yolunda hangi kaynaklari kullandin?
Evren: Avustralyaya geldigimizden beri aile hekimimiz olan doktor hanimin fikrini sordum, kendisi benim isitme cihazimi devletletten almama yardimci olan doktordu, yillardir taniyordum. Oturdugumuz bolgedeki konseye gitmemi soyledi. Gercektende konseyde cok yardimci oldular. Hatta ilk isimi bile konsey sayesinde buldum.
Tolga: Tam zamanli calismaya baslamadan once TAFE’de ogrenim gordun. Bize biraz bundan bahseder misin?
Evren: Gunduzleri calisirken aksamlari da TAFE’de muhasebe alaninda sertifika programina basladim. Bu alanda calisacaksam kesinlikle egitim almaliydim. Uzerine iki sertifika daha bitirdim, hatta baska sirketlere isler bile yapiyordum.
Tolga: Aslinda Evrenin hikayesi o kadar da siradisi degil. TAFE’in ogrenim goren engelli insanlar icin kapsayici ortamlar sundugunu biliyor muydunuz? Kayit oldugunuzda, ogrenme ortaminizi durumunuz daha uygun hale getirmek icin size destek sunabilirler. Hatta isterseniz bunu gizli bir sekilde de yapabilirler.
Hatta ogreniminizi bitirdikten sonra is bulmaniza yardimci olacak destekler de sunarlar. Mesleki hedeflerinizi gerceklestirmek icin yardim almak isterseniz, Disabilty Employment Australia ihtiyaclariniza cevap verebilecek en ust seviye organdir.
Bu yapilanmanin uyeleri, engelli olmayan kisiler gibi reel ucretlerle calisacak, engelli calisanlar bulma konsusunda uzmanlasmistir.
Daha fazla bilgi icin disabilityemployment.org.au. sitesini ziyaret edebilirsiniz.
Elbette ki bu konuda asil sorumluluk isyerlerine dusmekte. Yani hepimizin bildigi gibi daha kapsayici bir isgucu olusturmak isverenlerin elinde. Unutmayalim ki, Evreninki gibi hikayeleri daha fazla duymanin onemi, isverenlere engelli insanlarin da bir isyeri icin uretken bir kazanc olabilecegini gostermekte.
Herkesin guvenli ve uygun bir is ortaminda calismasindan emin olmak icin isyerlerinin engelli calisanlari icin makul bir ortam saglamasi gerektigini bilmelisiniz.
Daha fazla bilgi icin, www.fairwork.gov.au internet sitesini ziyaret edip ‘Employees with disability’ sayfasini tiklayabilirsiniz.
You can also find more resources with IncludeAbility, an initiative of the Australian Human Rights Commission that supports people with disability looking for work and employers who want to create meaningful employment opportunities for employees with disability. Visit https://includeability.gov.au/
Ayrica, bir ‘Australian Human Rights Commission’ girisimi olan, is arayan engelli kisileri ve engelli calisanlar icin gercek anlamda istihdam firsatlari yaratmak isteyen isverenleri destekleyen, ‘IncludeAbilty’ ile daha fazla kaynaga da ulasabilirsiniz. Lutfen includeability.gov.au sitesini ziyaret edin.
About the guest speaker
(
For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and grants independence.
Evren is a Turkish Australian migrant who has an exceptional talent for numbers. In this episode, she shares her life story and her journey to finding fulfilling work that uses her skills as a 'human calculator' to provide for herself and her family, and give her greater independence.
Transcript
Tolga: For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and grants independence.
Let's first hear from a dyslexic woman, Turkan, who works in the field of social work and gains admiration everywhere she goes.
Turkan, tell us how you pursued education and found employment after growing up with dyslexia?
Turkan: I didn't understand what dyslexia was, but I soon realised that it wasn't just a problem with coding, it was just how my brain made sense of the world around me, it affected my spatial reasoning and sometimes even my motor neurons. My friends supported me a lot, they understood the situation and they motivated and helped me to see different shapes, especially through visual learning. Thanks to these experiences, I became successful in art.
After graduating from university, I was working in the health sector, but I was also looking after the municipality council. I applied to the municipality council to see how I can help society. It gave me a real sense of honour to give my time and energy there because I could serve people in different fields, give information and support them.
Tolga: So your job helps others to be more included and integrated into society, right?
Turkan: I've been working as a coordinator at Welcoming Cities for a year now, supporting different NSW municipalities, working with them, teaching and helping them implement inclusion and diversity principles in the places they look after.
It makes me very proud to support NSW local government areas, there are Access Inclusion Officers in different municipalities, it gives me pleasure to work with them and help the community more. Because I am living with dyslexia myself, it gives me great pleasure to give insights from my own experiences, such as what feelings you have, what you need to talk about, who we need to talk to, and how we can give them a place in society.
Tolga: It’s really great to see that Turkan’s lived experiences of having dyslexia is an asset in the workplace because it has given her the right skills and attitude to create an inclusive environment for others.
People with disabilities have career aspirations like everyone else and can offer a lot of value to the workforce.
Our next storyteller is Evren, a Turkish Australian migrant who has an exceptional talent for numbers. While Evren has hearing loss, this did not prove to be a barrier to her finding work.
Evren, can you tell us a bit about your journey? What resources did you use on your pathway to finding employment?
Evren: I asked the opinion of the female doctor, who has been our family doctor since we came to Australia. She was the doctor who helped me get my hearing aid from the government. I had known her for years. She told me to go to the local council where we live. The council was indeed very helpful. I even found my first name thanks to the council.
Tolga: You went on to study at TAFE before getting full time work. Can you tell us about that?
Evren: While working during the day, I started the certificate program in the field of accounting at TAFE in the evenings. If I was going to work in this field, I should definitely get an education. I completed two more certificates on it, I was even doing jobs for other companies.
Tolga: Actually, Evren’s story is not that unusual. Did you know that TAFE offers inclusive accommodations for people with disabilities who are studying? When you enrol, they can offer you support to make your learning environment more suitable for your condition. They can even do this confidentially if you like.
There are also supports to help you find work after you finish your studies. If you are seeking help to realise your professional goals, Disability Employment Australia is the peak body that can represent your needs.
Their members specialise in finding people with disability employment, for real wages alongside people who do not have disability.
You can learn more at disabilityemployment.org.au.
Of course, the real responsibility rests with workplaces. It is up to employers to be more inclusive. The reason why it is important to hear stories like Evre’s is that it shows employers that people with disabilities can be productive assets to a workplace.
You should know that workplaces must make reasonable accommodations for their employees with disabilities, to make sure everyone has a safe and suitable workplace.
To learn more about this, visit www.fairwork.gov.au and click on the webpage called Employees with disability.
You can also find more resources with IncludeAbility, an initiative of the Australian Human Rights Commission that supports people with disability looking for work and employers who want to create meaningful employment opportunities for employees with disability. Visit includeability.gov.au
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Aktif Olun! (Get Active!)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
İyi yaşamaktan bahsettiğimizde, engelli olsun ya da olmasın- bir şey vardır ki herkes için geçerlidir ki bu aktif olmak! Bugünkü Speak My Language (Disability), bölümünde, özellikle zihinsel ve fiziksel sağlığı iyi korumak için aktif olmanin ne kadar değerli olduğu hakkında konuşacağız.
Kazadan önce amatör bir boksör ve Aussie Rules oyuncusu olan Nazim, rehabilitasyon sırasında bile spordan vaz gecmedi, tekerlekli sandalye ragbisinde yer buldu ve sekiz yıl sonra Sydney 2000 Oyunları'nda Paralimpik ilk maçına çıktı.
Transcript
Tolga: İyi yaşamaktan bahsettiğimizde, engelli olsun ya da olmasın- bir şey vardır ki herkes için geçerlidir ki bu aktif olmak!
Bugünkü Speak My Language (Disability), bölümünde, özellikle zihinsel ve fiziksel sağlığı iyi korumak için aktif olmanin ne kadar değerli olduğu hakkında konuşacağız.
Haydi once uyarlanabilir sporlar hakkinda konusmakla baslayalim.
Uyarlanabilir spor, özellikle engelli kişiler için uyarlanmış veya oluşturulmuş bir spordur. Bu sporlar eğlence amaçlı olduğu kadar rekabetçi de olabilir.
Ne güzel ki, Avustralya bizlere birçok uyarlanabilir spor türü sunabilmektedir. Elektrikli Tekerlekli Sandalye Hokeyinden Tekerlekli Sandalye Tenisine ve Okçuluğa kadar her mevcut. Hatta Kör kriketi ve Kör Golfu bile var!
Aslında Uyarlanabilir sporlar, temel aldıkları sporlara benzemekle beraber oyuncuların engellerini karşılamak için farklı şekilde oynanmakta. Örneğin, kör futbolunda, sporcular oyuncular arasında eşitlik olduğundan emin olmak için göz bağı veya maske takarlar – bunun nedeni de bazı kör insanların farklı görme seviyelerine sahip olmalarıdır.
Bugünkü ilk konuğumuz, uyarlanabilir sporlar hakkında her şeyi bilen biri, tekerlekli sandalye ragbisinde ülkemize altın madalya getiren paralimpik atlet Nazım Erdem.
Naz, omurilik yaralanması geçirdikten sonra rehabilitasyon sırasında tekerlekli sandalye ragbisine başlamış, ama bu spor onun için sadece bir rehabilitasyon yolu olarak kalmamış- ve hatta sonrası çok daha fazlası olmuş.
Naz, bize tekerlekli sandalye ragbisi ile yasadığın bu yolculuktan biraz bahseder misin?
Nazim: Sekiz ay sonra, kazadan sonra Canberra’ya gittik, yarim saat yol arabayla. Bir basketbol salonunda dort ayri takim vardi. Tekerlekli sandalyelerle bir oyun oynuyorlardi. Baktim hepsi wheelcharde olmalarina ragmen carpisiyorlar, hareketliler, Bayaga sevindim. Hani mutsuz degillerdi, bayaga guluyorlar, konusuyorlardi.Cok iyi birseydi benim icin. Ben onlari oyle gorunce biraz da Avustralya Futboluna benzettim, hani timespot olarak, fiziksel bir oyun olarak. Hic carpismadan korkmuyorlardi. Wheelchair de olmalarina ragmen herkes tam tersi carpisip yere dusuyor sonra guluyor egleniyorlar sonra yardimcilar yere dusenleri kaldiriyorlar sonra yine devam ediyorlardi. Cok hosuma gitti. O aksam bayaga sevindim. Tekrar geri donduk belki iki uc gun arkadaslarla beraber hep ondan bahsettik, hani cok iyi bir spor diye. Sadece spor icin degil ama kendine kuvvet vermek icin, hem de exercise yapmak icin, hersey icin iyi bir şeydi.
Tolga: Olimpiyatlarda gerçek anlamda gayet rekabetçi bir şekilde tekerlekli sandalye ragbisi oynamaya devam ettin. Bu nasıl bir şeydi? Anlatabilir misin?
Nazim: Sidney bizim icin iyi gitti yani finale ciktik. Amerikayla altin madayla icin oynamaya basladik. Bir puanla kaybettik ve gumus Madalya aldik Sidneyde. Sidney benim icin ilk oyundu ondan sonra dort ayri paralimpik oyunlara katildim. 2004’te Atinaya gittim. Atina bizim icin hic iyi gitmedi, orada besinci geldik. Yani diyecek birsey yok. Ondan sonra 2008’de Pekine gittik. Orada tekrar Amerika ile finale kaldik. Yine ikinci geldik ve gumus Madalya kazandik. Pekinden sonra 2012’de Londra oyunlari vardi. Yine Amerikayla finale kaldik ama bu sefer biz yendik ve ilk altin madalyayi kazandik. Bir de cok kolay yendik. Londradan sonra Rio oyunlari vardi, 2016 senesinde ve o sene yine finale kaldik bu sefer Kanada ile ve yine altin Madalya kazandik.
Tolga: Belki hepimiz Paralimpik olmayacağız, ama inanın hepimiz spordan gerçek anlamda faydalanabiliriz. Vücudunuzu sınırlarına göre yapacağınız uygulanabilir yoga gibi bir şey bile aktif kalmak için harika bir yol olabilir.
Herkes gibi, engelli insanlar da spor aktivitelerinden birçok şey kazanabilir.
Para-sporlara katılmakla ilgileniyorsanız, www.sports.org.au adresini ziyaret edebilirsiniz.
Kör veya görme engelliyseniz, www.blindsportsaustralia.com.au adresinden kendiniz icin uygun bir spor secebilirsiniz.
About the guest speaker
(
When we talk about living well, one thing applies to everyone - whether they have a disability or not - and that’s staying active. In today’s episode of Speak My Language (Disability), we will talk about the value of keeping active, especially to maintain good mental and physical health.
An amateur boxer and Aussie Rules player before his accident, Nazim found a new sporting outlet in wheelchair rugby after being introduced to it during rehab, making his Paralympic debut eight years later at the Sydney 2000 Games.
Transcript
Tolga: When we talk about living well, one thing applies to everyone - whether they have a disability or not - and that’s staying active.
In today’s episode of Speak My Language (Disability), we will talk about the value of keeping active, especially to maintain good mental and physical health.
Let’s start by talking about adaptive sports first.
Adaptive sports is a sport that has been adapted or created for persons with a disability. These sports can be recreational or competitive.
Australia offers many kinds of adaptive sports. There is everything from Electric Wheelchair Hockey to Wheelchair Tennis to archery. There is even Blind cricket and Blind Golf!
Adaptive sports are similar to the sport they are based on, but are played differently to cater to the players’ disabilities. For example, in blind football, the athletes wear blindfolds or a mask to make sure there is equality among the players–this is because some blind people may have different levels of vision.
Our first guest today is Nazım Erdem, a paralympic athlete who knows everything there is to know about adaptive sports, who brought a gold medal home to our country in wheelchair rugby.
Naz started wheelchair rugby during rehab after suffering a spinal cord injury, but the sport hasn't just been a rehab route for him- it's become much more after that.
Naz, tell us a bit about your journey with wheelchair rugby.
Nazim: Eight months later, after the accident, we went to Canberra, half an hour by car. There were four separate teams in a basketball court. They were playing a game with wheelchairs. I saw that even though they were all in wheelchairs, they collided, they were moving—they were very happy. You know, they were not unhappy, they were laughing and talking a lot.
It was a very good thing for me. When I saw them like that, I compared them to Australian Football, as a physical game. They were not afraid of any collision. Even though they were in wheelchairs, everyone was actually colliding and falling to the ground, then laughing, having fun, then the helpers were picking up those who fell on the ground, then they continued again. I really liked it. I was pretty happy that night. We came back again, maybe for two or three days, we talked about it with friends, you know, because it's a very good sport. It was good for everything, not just for sports, but to give strength to oneself, as well as to exercise.
Tolga: You actually went on to play wheelchair rugby competitively in the olympics. What was it like?
Nazim: Sydney went well for us, so we reached the final. We started playing with America for the gold medal. We lost by one point and got the Silver Medal in Sydney. Sydney was the first game for me, after that I participated in four separate Paralympic games. I went to Athens in 2004. Athens did not go well for us, we came fifth there–so there’s not much to say. After that, we went to Beijing in 2008. There we made it to the final with America again. We came second again and won the Silver Medal. After Beijing, there was the London Games in 2012. We made it to the final with America again, but this time we beat them and won the first gold medal. And we beat them very easily! After London, there were Rio games, in 2016 and that year we reached the finals again, this time with Canada and we won the gold medal again.
Tolga: Not all of us will become paralympians, but believe me, we can all benefit from sport. Even something like adaptive yoga, where you stretch your body based on its limits, can be a wonderful way to stay active.
Like everyone else, people with disabilities can get a lot out of sport activities.
If you are interested in getting involved in para-sports, visit www.sports.org.au
If you are blind or visually impaired, you can find sports for you at www.blindsportsaustralia.com.au
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Yaratici yonelimler refah seviyemizi artirir (Creative Outlets Create Wellbeing)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Engelli ve engelsiz birçok insan için, her birimizin içinde sahip olduğu yaratıcı ruhu keşfetmek, refahımızı iyileştirmenin güçlü bir yoludur. Tıpkı hepimizin eşit olarak yaratıldığı gibi, yine hepimiz yaratıcı olma yeteneğine sahibiz. Bugün, daha kapsayıcı bir toplum yaratmak için yaratıcı ruhlarında ustalaşmış insanlar hakkında farklı hikayeler duyacağız.
Filiz, engeline sahip olduktan sonra da iyi yaşamaya kararlıydı. O zamandan beri, engelli bir kadın, bir göçmen ve bir anne olarak yaşadığı deneyimler, çok fazla paylaşım ve öğrenmenin yapıldığı bir platform olan Women of World Stage WOWS Inc.'i (WOWS) kurması için ona ilham verdi.
About the guest speaker
(
For many people with and without disabilities, discovering the creative spirit within each of us is a powerful way to improve our wellbeing. Just as we were all created equally, we all have the ability to be creative. Today we will hear different stories about people who have mastered their creative spirit to create a more inclusive society.
Filiz was determined to continue living well after she acquired her disability. Since then, her experiences as a woman with a disability, a migrant and a mother inspired her to form Women of World Stage WOWS Inc. (WOWS), a platform where much sharing and learning is done.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 24, 2023
Mantener la independencia (Maintaining Independence )
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
La fisioterapia es una herramienta valiosa para las personas con discapacidad, pero también una herramienta que puedes adaptar a ti y a tus propias necesidades. Al hacer que funcione para usted, puede mejorar su bienestar en cuerpo y mente.
El Dr. William Cuellar, un fisioterapeuta con sede en Tasmania, es el primero en unirse a nosotros en esta conversación. Actualmente, es profesor en la División de Medicina, Facultad de Medicina, Facultad de Salud y Medicina de la Universidad de Tasmania.
Lucrecia Sergi es una mujer argentina que vive en Adelaide. Es una fisioterapeuta con una valiosa experiencia y mucho trabajo. Lucrecia puede ayudar a personas brindándoles una evaluación, asesoramiento y terapia funcionales y holísticos en la comodidad de su hogar o en un lugar de trabajo, pero el mejor lugar para sus terapias es al aire libre.
Transcript
Marielba: Durante nuestro programa, hemos hablado sobre el valor de mantenerse activo para mantener la salud física y mental.
Hoy veremos las cosas desde una perspectiva diferente, la de un fisioterapeuta, y descubriremos por qué el ejercicio también puede ser terapéutico para las personas que viven con discapacidades.
El Dr. William Cuellar, un fisioterapeuta con sede en Tasmania, es el primero en unirse a nosotros en esta conversación. Dr. Cuéllar, ¿podría explicar el valor de la fisioterapia para las personas con discapacidad?
Dr Cruellar: Yo creo que es fundamental que las personas que viven con discapacidad se involucren en actividades donde haya interacción social donde puedan hablar, dar opiniones, discutir ideas, reírse o simplemente compartir un café con distintas personas todo eso es parte de vivir la vida. Yo también creo que es importante que personas con discapacidad puedan tener la oportunidad de desarrollar sus planes de cumplir las metas que ellos se propongan pues a través de esto estas personas puedan sentir que la vida tiene más sentido entonces yo creo que es bien importante la interacción social y la interacción social por supuesto está ligada a la movilidad, al acceso y a la independencia.
Marielba: Está claro entonces que la fisioterapia nos hace más fuertes, más independientes y nos da un mayor control.
Dr. Cruellar, ¿podría también compartir con nosotros qué tipo de lugares están disponibles en el público para que las personas con discapacidad utilicen para hacer ejercicios de fisioterapia?
Dr Cruellar: Acerca de gimnasio hay varios gimnasios que tienen acceso para personas con discapacidades pero también hay algunos que ofrecen servicios específicos para estas personas que son clases que se dan por trabajadores de la salud tales como fisioterapeutas o fisiólogos. Específicamente aquí en Hobart hay dos lugares que se llaman Oceana Aquatic and Fitness ellos ofrecen servicios de gimnasio con ejercicios guiados por fisioterapeutas o fisiólogos. Y ellos también ofrecen otros servicios tales como Terapia ocupacional, terapias del Lenguage y servicios dietéticos. Entonces todos estos servicios pueden ser accesibles para personas con discapacidad. También hay un gimnasio comunitario el YMCA también ofrece clases específicas o que las personas con discapacidades pueden acceder a esos y esas clases también son dadas por fisioterapeutas. Su propio fisioterapeuta lo puede usted repetir allá pero yo creo que lo mejor es contactar a estos dos lugares y hacer una cita para que ellos le hagan un examen para que lo vean y lo determinen que es lo que usted realmente necesita antes de empezar las clases pero estos lugares si existen y hay gimnasios que permiten que las personas con discapacidades vayan hacer su propio programa de ejercicio o ellos mismo le dan su programa de ejercicio.
Marielba: Obviamente, hay muchas opciones entre las que una persona puede elegir para hacer fisioterapia.
Ahora se nos une Lucrecia Sergi, que reside en Adelaida y tiene una perspectiva diferente sobre la fisioterapia. Ella cree que las actividades al aire libre son algunas de las mejores maneras de rehabilitar y mejorar nuestras habilidades físicas, ¡y también nuestro estado de ánimo!
Lucrecia, ¿cuáles son los beneficios de hacer actividades de fisioterapia al aire libre?
Lucrecia: Muchísimos, desde el punto de vista de salud de presión arterial, desde el punto de vista emocional reduce la ansiedad, aumenta la capacidad cognitiva, aumenta la creatividad, aumenta la socialización, nos conecta con la naturaleza, es volver a las bases. Y todo el mundo que asiste a la naturaleza,bueno la mayoría de la gente, está más feliz. Es como que allí uno se olvida de los problemas y se focaliza más en lo básico de la vida, en conectarse con el mundo. En la naturaleza somos parte de todo un sistema y no somos solos nosotros. Lo que estoy aprendiendo y utilizando es esta conexión con la naturaleza que ayuda a la gente a sentirse más acompañado. Yo también lo digo desde un punto de vista personal me puedo pasar un fin de semana entero haciendo jardinería y jamás me siento sola .Es porque estoy acompañada de las plantas de las abejas, de las hormigas. Puede sonar loco pero es así.
Marielba: Excelente. Y nos podría decir, ¿en qué se diferencia su concepto de fisioterapia de los demás?
Lucrecia: Sí siempre trato de facilitar el aire libre, a veces se puede y hay veces que no. Desde estar sentados en un banco portátil y hacer la terapia en un mini jardín y es increíble cómo la gente cambia o cómo cambian esa posición de pensar No puedo hacer esto ni hacer lo otro de repente estamos haciendo exactamente lo mismo pero afuera y empiezan a fijarse mira cómo creció la planta y esto es parte de contribuir en que se conecten con la naturaleza. Hay mira cómo creció esa planta o que lindo ese pajarito, que lindo el ruido es increíble cómo la gente cambia desde estar adentro y estar afuera.
Marielba: Asombroso. Bueno, hoy hemos escuchado de dos fisioterapeutas sobre las muy diversas formas de actividades y ejercicios que se pueden hacer para mejorar la independencia.
La fisioterapia es una herramienta valiosa para las personas con discapacidad, pero también una herramienta que puedes adaptar a ti y a tus propias necesidades. Al hacer que funcione para usted, puede mejorar su bienestar en cuerpo y mente.
About the guest speaker
(
Physiotherapy is a valuable tool for people with disabilities, but also a tool that you can tailor to you and your own needs. By making it work for you, you can improve your wellbeing in body and mind.
Dr William Cuellar, a physiotherapist based in Tasmania, is the first to join us in this conversation. Currently, he is a lecturer in the Division of Medicine, School of Medicine, College of Health and Medicine of the Tasmanian University.
Lucrecia Sergi is an Argentine woman who lives in Adelaide. She is a physical therapist with valuable experience under her belt. Lucrecia can help people by providing holistic and functional assessment, counselling and therapy in the comfort of their home or in a workplace, but the best place for her therapies is outdoors.
Transcript
Marielba: During our program, we’ve talked about the value of staying active, to maintain physical and mental health.
Today, we will look at things from a different perspective, that of a physiotherapist, and find out why exercise can also be therapeutic for people living with disabilities.
Dr William Cuellar, a physiotherapist based in Tasmania, is the first to join us in this conversation. Dr Cuellar, could you explain the value of physiotherapy for people with disabilities?
Dr Cruellar: I think it is essential that people living with disabilities get involved in activities where there is social interaction where they can talk, give opinions, discuss ideas, laugh or simply share a coffee with different people, all of which is part of living life. I also believe that it is important that people with disabilities can have the opportunity to develop their plans to meet the goals that they set for themselves, because through this these people can feel that life has more meaning, so I believe that social interaction is very important. Social interaction is linked to mobility, access and independence.
Marielba: It is clear then that physiotherapy makes us stronger, more independent and gives us greater control.
Dr Cruellar, could you also share with us what kind of places are available in the public for people with disabilities to use in order to do physiotherapy exercises?
Dr Cruellar: There are several gyms that have access for people with disabilities, but there are also some that offer specific services for these people, which are classes given by health workers such as physiotherapists or physiologists. Specifically here in Hobart there are two places called Oceana Aquatic and Fitness, they offer gym services with exercises guided by physiotherapists or physiologists. And they also offer other services such as Occupational Therapy, Speech Therapy and Dietary Services. So all these services can be accessible to people with disabilities. There is also a community gym, the YMCA also offers specific classes or that people with disabilities can access those and those classes are also given by physical therapists. Your own physiotherapist can recommend it there but I think it's best to check these two places and make an appointment for them to do an exam so they can see it and determine what you really need before starting classes. But these places do exist and there are gyms that allow people with disabilities to go do their own exercise program or they give them their own exercise program.
Marielba: Obviously, there are many options a person can choose from to do physiotherapy.
We are now joined by Lucrecia Sergi, who is based in Adelaide, and has a different perspective on physiotherapy. She believes activities in the outdoors are some of the best ways to rehabilitate and improve our physical skills, and our mood as well!
Lucrecia, what are the benefits of doing physiotherapy activities outdoors?
Lucrecia: A lot, from the health point of view of blood pressure, from the emotional point of view it reduces anxiety, increases cognitive capacity, increases creativity, increases socialisation, connects us with nature, it's going back to basics. And everyone who spends time in nature, well, most people are happier. It's like, there one forgets about problems and focuses more on the basics of life, on connecting with the world. In nature, we are part of a whole system and we are not alone. What I am learning is this connection with nature that helps people feel more connected. I also say it from a personal point of view, I can spend a whole weekend gardening and I never feel alone, it's because I am accompanied by the plants, the bees, the ants. It may sound crazy but that's how it is.
Marielba: Excellent. And could you tell us, how does your concept of physiotherapy differ from others?
Lucrecia: While I always try to facilitate activities in the outdoors, sometimes it is possible and sometimes it is not. From sitting on a portable bench and doing therapy in a mini garden, it's incredible how people change or how they change that position of thinking from ‘I can't do this or do that’, suddenly we're doing exactly the same thing but outside and they start to notice ‘Look how the plant fell’ and this is part of helping them connect with nature. ‘Look how I create that plant’ or ‘how cute that little bird is’, ‘how cute the noise is’--incredible how people change from being inside and being outside.
Marielba: Amazing. Well, we have heard from two physiotherapists today about the very diverse forms of activities and exercise that can be done to enhance independence.
Physiotherapy is a valuable tool for people with disabilities, but also a tool that you can tailor to you and your own needs. By making it work for you, you can improve your wellbeing in body and mind.
About the guest speaker
)

Tuesday Oct 17, 2023
¡A bailar! (Let’s Dance!)
Tuesday Oct 17, 2023
Tuesday Oct 17, 2023
Sin duda, en el corazón mismo de la cultura latinoamericana está nuestra música, baile y ritmo. ¡Es por lo que somos conocidos en todo el mundo!
Hoy, en este episodio de Speak My Language (Disability), discutiremos cómo el baile puede transformar nuestro bienestar y ayudarnos a vivir una vida más saludable.
Como persona con discapacidad, Jorge conoce el valor de conectarse con los demás a través de la música y la cultura. Un año y medio después de lanzar su negocio, ahora ofrece 7 clases permanentes a la semana.
Después de quedar parapléjica debido a un accidente peatonal, Rocca extrañaba bailar y la conexión que le brindaba con su cultura. Esto cambió después de ver a Para DanceSport en acción.
Transcript
Marielba: Sin duda, en el corazón mismo de la cultura latinoamericana está nuestra música, baile y ritmo. ¡Es por lo que somos conocidos en todo el mundo!
Hoy, en este episodio de Speak My Language (Disability), discutiremos cómo el baile puede transformar nuestro bienestar y ayudarnos a vivir una vida más saludable.
Primero, hablemos con Vicky Ferrada, una música y trabajadora social que cree en el poder de la música para mejorar la vida de las personas.
Vicky ha visto de primera mano cómo las personas con discapacidad han usado la música para ganar confianza y construir relaciones.
¿Tu consideras que la música y el baile pueden beneficiar a las personas que viven con discapacidad?
Vicky: Mira, yo he visto, Yo he presenciado a mi madre que tuvo Alzheimer y demencia que no se acordaba de nombres ni se acordaba de lo que paso ayer pero si se acordaba de cantar y tocar. Asique la oportunidad que yo tenía de tocar mi guitarra aunque a veces ni me reconocía pero se acordaba de las canciones de Violeta Parra, ella cantaba canciones de su niñez entonces eso a mi me dio la idea de que las personas su comunión con la música nunca termina aunque su mente no esté allí porque ella se esta borrando la música nunca se borra, las poesías no se borran. Lo he visto, lo he observado y me llena de mucha emoción ver que las personas continúan a pesar de su discapacidad continúan haciendo algo tan hermoso como tocar música. Sorry me puse un poquito emocional.
Si, mira es una terapia excelente porque cuando uno está escuchando música y moviéndose al ritmo de la música aunque la persona esté solamente de pie o simplemente sentada en una silla puede participar con los movimientos de su cuerpo, no tiene que realmente pararse o darse vuelta con salsa. La música se expresa y se toma de diferentes maneras entonces de acuerdo a las capacidades de las personas es como reaccionan a la música y a veces yo veo gente que llega en silla de ruedas a un café por ejemplo o a un restaurant y a pesar de estar con una silla de rueda alguien los toma y les da vuelta en la silla y participan con la música y de verdad se sienten como si estás flotando y eso es lo que me dicen. Yo me sentí como si estába flotando cuando estaba escuchando la música entonces no es necesario de tener las dos piernas tan buenas como para bailar que sería lo ideal pero para la gente que no lo tiene ese privilegio que en realidad es un privilegio tener nuestras dos piernitas buenas y los bracitos y todo el cuerpo. La gente igual recibe la música de una manera tan integral que necesitan seguir escuchando más música y a veces es el momento en que ellos se dan cuenta que ellos tienen que volver a escuchar música en sus casas en el vehículo donde sea que estén porque la música es muy terapéutica.
Marielba: Para el venezolano-australiano Jorge Luis Nava, convertirse en instructor de Zumba cambió su vida para mejor. Un año y medio después de lanzar su negocio, ahora ofrece 7 clases permanentes a la semana.
En qué aspectos de la vida la música te ha beneficiado?
Jorge: Si han habido por supuesto beneficios comunitarios y beneficios sociales pero han habido unos beneficios emocionales y unos beneficios físicos. Y si, totalmente,i la Zumba combinada con unos pequeños cambios en hábitos alimenticios es lo que ha hecho la combinación perfecta para una pérdida de peso. En su totalidad, muy buenos y es algo que definitivamente se lo recomiendo a todos nuestros oyentes y a la comunidad que hacer ejercicio y estar comprometido a un ejercicio te va a beneficiar físicamente y vas a ver los resultados muy notoriamente y muy rápido.
En la parte emocional lo que esto ha ayudado en que durante el día tengo algo en mi cabeza en que pensar que cuando termine esto ya se que estoy listo para bailar, sabes como listo para lo mío. Entonces mentalmente y emocionalmente todo el día tengo algo, tengo una meta. A las 6 de la tarde o a las 7 de la noche voy a ver a mi comunidad, voy a ver a mi gente, voy a bailar, voy a sudar, voy hacer ejercicio, me voy a sentir más feliz, eso es lo que me ha ayudado mucho emocionalmente.
Marielba: Como persona con discapacidad, Jorge conoce el valor de conectarse con los demás a través de la música y la cultura. La belleza de la danza latinoamericana es que hace ambas cosas: construye una familia, crea una conexión con tu propio cuerpo y te hace sentir involucrado en tu cultura.
Este fue también el caso de nuestra siguiente invitada, Rocca Salcedo. Después de quedar parapléjica debido a un accidente peatonal, Rocca extrañaba bailar y la conexión que le brindaba con su cultura. Esto cambió después de ver a "Para DanceSport" en acción.
Rocca, ¿podrías compartir cómo fue empezar a bailar con tu silla de ruedas?
Rocca: Bueno ha sido una trayectoria muy interesante yo soy Colombiana y en Colombia la salsa es parte de la cultura de nuestra sangre yo recuerdo que yo crecí viendo a mis tías bailando en la cocina mientras cocinaban, mi abuela también. Siempre había música en mi casa yo cuando estaba en el colegio yo hacía parte del grupo de danza del colegio.
Desafortunadamente en el 2001 tuve un accidente y debido al accidente quede en silla de ruedas y siempre tuve esa frustración de no poder expresarme a través de la danza con la silla de rueda me parecía algo que no se veía artístico o como que era raro yo la verdad no sabía ni siquiera como manejar la silla de rueda y fue una cosa que deje a un lado de pronto inconscientemente dije pues suprimo esta..como este hobbie que tenia y pues mi vida era diferente asi que pues lo deje a un lado. Resulta que de casualidad en el 2018 Melbourne fue el anfitrión del campeonato mundial de danza y de pura casualidad fui a ver el campeonato se hacía en el Melbourne Park más exactamente en el Roll Melbourne arena para mi sorpresa una de las categorías era baile en silla de ruedas. Yo no lo podía creer, ya la verdad es que nunca había visto lo que llaman acá Ballroom Dance o danza de baile de diferentes estilo personas de silla de rueda. Para privilegio mío venía el campeón mundial de danza en silla de rueda que es un filipino y fue la cosa más espectacular y más artística que yo nunca hubiese imaginado que se pudiera hacer. Después de esto yo pues me abrí un mundo de posibilidades de empezar a preguntar y yo llame a la asociación de danza de Victoria y pregunte si ellos tenían sitios donde daban danzas para personas con sillas de rueda o lo que se llama para baile. Pues ellos no tenían ni idea no me supieron explicar y ellos ni siquiera habían escuchado la palabra silla y baile o para baile y allí fue donde se me ocurrió la idea voy a crear el primer grupo de danza en silla de ruedas acá en Victoria.
Marielba: Entonces, Jorge y Rocca están de acuerdo en que la belleza de la danza y la música es la forma en que crea conexiones sociales y eleva el espíritu.
Rocca: Bueno Primero que todo Dance N Roll nació como hobby no con la idea de hacer parte de competencias y la otra gran prioridad del grupo es crear una comunidad y conexiones. Entonces nosotros muchas veces a parte de bailar salimos a comer todo el grupo, somos amigos y creo que esto es muy importante dentro de la comunidad de personas discapacitadas el socializar. El conocer otras personas que están en las mismas circunstancias y que se crea esa camaradería en donde las personas se sientan libres de preguntar cualquier cosa de su discapacidad .
Marielba: Si bien Dance N Roll tiene su sede en Melbourne, Rocca ha conectado en línea a personas con el grupo de toda Australia. ¡Sus amistades ahora se extienden por todos los estados y territorios!
Puedes escuchar que tanto Rocca como Jorge viven bien, disfrutan de la vida y continúan bailando de la manera que les funciona. Si te gusta bailar, hay muchas opciones.
Puede comenzar visitando www.sports.org.au/para-dancesport para aprender más sobre para dance.
Una cosa es segura: ¡tener una discapacidad no debería impedirte subir a la pista de baile!
About the guest speaker
(
Without a doubt, at the very heart of Latin American culture is our music, dance and rhythm. It’s what we’re known for around the world! Today, on this episode of Speak My Language (Disability), we will discuss how dancing can transform our wellbeing and help us live healthier lives.
As a person with a disability, Jorge knows the value of connecting to others through music and culture. One year and a half after launching his business, he now offers 7 permanent classes a week.
After becoming paraplegic due to a pedestrian accident, Rocca missed dancing and the connection it gave her to her culture. This changed after she saw Para DanceSport in action.
Transcript
Marielba: Without a doubt, at the very heart of Latin American culture is our music, dance and rhythm. It’s what we’re known for around the world!
Today, on this episode of Speak My Language (Disability), we will discuss how dancing can transform our wellbeing and help us live healthier lives.
First, let us talk with Vicky Ferrada, a musician and social worker who believes in the power of music to improve people’s lives.
Vicky has seen firsthand how people with disabilities have used music to gain confidence and build relationships.
Do you consider that music and dance can benefit people living with disabilities?
Vicky: Look, I've seen, I've witnessed my mother who had Alzheimer's and dementia, who didn't remember names or what happened yesterday, but she did remember singing and playing. So I took the opportunity to play my guitar, although sometimes she didn't even recognise me, she remembered the songs of Violeta Parra, she sang songs from her childhood so that gave me the idea that people commune with music. It never ends even if her mind is not there because music is never erased, poetry is not erased. I have seen it, I have observed it and it fills me with great emotion to see that people continue, despite their disabilities, to continue doing something as beautiful as playing music. Sorry I got a little emotional.
Yes, look, it's an excellent therapy because when one is listening to music and moving to the rhythm of the music, even if the person is only standing or simply sitting in a chair, they can participate with their body movements, they don't really have to stop or turn around. With sauce. Music is expressed and taken in different ways, so according to people's abilities, it is how they react to music and sometimes I see people who arrive in a wheelchair to a cafe, for example, or to a restaurant, and despite being with a wheelchair someone takes them and turns them around in the chair and they participate with the music and they really feel like you're floating and that's what they tell me. I felt as if you were floating when I was listening to the music, so it is not necessary to have both legs so good to dance, which would be ideal, but for people who do not have that privilege, it is actually a privilege to have our two legs. good and the little arms and the whole body. People still receive music in such an integral way that they need to continue listening to more music and sometimes it is the moment when they realise that they have to go back to listening to music at home in the vehicle wherever they are because music is very therapeutic.
Marielba: For Venezuelan-Australian Jorge Luis Nava, becoming a Zumba instructor changed his life for the better. One year and a half after launching his business, he now offers 7 permanent classes a week.
In what aspects of life has music benefited you?
Jorge: Yes, of course there have been community benefits and social benefits, but there have been emotional benefits and physical benefits. Yes, Zumba combined with a few small changes in eating habits is what has made the perfect combination for weight loss. Overall, it’s very good and I definitely recommend it to all of our listeners and the community that exercising and being committed to exercise is going to benefit you physically and you are going to see results very noticeably and very quickly.
On the emotional side, this has helped because during the day I have something in my head to think about. When this is over I know I'm ready to dance. So mentally and physically all day I have something, I have a goal. At 6 in the afternoon or at 7 at night I'm going to see my community, I'm going to see my people, I'm going to dance, I'm going to sweat, I'm going to exercise, I'm going to feel happier, that's what helped me a lot. emotionally.
Marielba: As a person with a disability, Jorge knows the value of connecting to others through music and culture. The beauty of Latin American dance is that it does both–it builds a family, it builds a connection to your own body and it makes you feel involved in your culture.
This was also the case for our next guest, Rocca Salcedo. After becoming paraplegic due to a pedestrian accident, Rocca missed dancing and the connection it gave her to her culture. This changed after she saw Para DanceSport in action.
Rocca, could you share what it was like to start dancing with your wheelchair?
Rocca: Well, it has been a very interesting trajectory. I am Colombian and in Colombia salsa is part of the culture of our blood. I remember that I grew up watching my aunts dance in the kitchen while they cooked, my grandmother too. There was always music in my house and when I was at school I was part of the school dance group.
Unfortunately in 2001 I had an accident and due to the accident I was left in a wheelchair and I always had that frustration of not being able to express myself through dance with a wheelchair. Truthfully, I didn't even know how to use a wheelchair and it was something that I suddenly put aside. I unconsciously said, well, I suppressed that hobby that I had and well, my life was different, so I put it aside. It turns out that by chance in 2018 Melbourne was the host of the world dance championship and by pure chance I went to see the championship held in Melbourne Park more exactly in the Roll Melbourne arena to my surprise one of the categories was wheelchair dance wheels. I couldn't believe it, and the truth is that I had never seen what they call Ballroom Dance here or dance of different styles for people in wheelchairs. For my privilege, the world wheelchair dance champion who is a Filipino came and it was the most spectacular and artistic thing that I would never have imagined could be done. After this, I opened up a world of possibilities to start asking questions and I called the dance association of Victoria and asked if they had places where they gave dance for people with wheelchairs or what is called for dance. Well, they had no idea, they didn't know how to explain it to me, and they hadn't even heard the word chair and dance or for dance, and that's where the idea came to me: I'm going to create the first wheelchair dance group here in Victoria.
Marielba: So, Jorge and Rocca agree that the beauty of dance and music is the way it creates social connections and uplifts your spirits.
Rocca: Well First of all Dance N Roll was born as a hobby not with the idea of being part of competitions and the other great priority of the group is to create a community and connections. So many times, apart from dancing, the whole group goes out to eat, we are friends and I think that socialising is very important within the community of disabled people. Meeting other people who are in the same circumstances and creating that camaraderie where people feel free to ask anything about their disability.
Marielba: While Dance N Roll is based in Melbourne, Rocca has connected people with the group from all around Australia online. Their friendships now span across every state and territory!
You can hear that both Rocca and Jorge are living well, enjoying life and continuing to dance in ways that work for them. If you enjoy dancing, there are many options out there.
You can start by visiting www.sports.org.au/para-dancesport to learn more about para-dance.
One thing is for certain: having a disability shouldn’t stop you from getting on the dance floor!
About the guest speaker
)