People with disabilities from culturally diverse communities sharing practical tips about living well. Listen to our content sorted by language at speakmylanguage.com.au The Speak My Language (Disability) program involves people with disabilities from culturally and linguistically diverse backgrounds, and other guest speakers, sharing practical tips and resources to support living well with a disability. Speak My Language (Disability) is funded by Commonwealth Department of Social Services and is proudly delivered via an historic partnership between all State and Territory Ethnic and Multicultural Communities‘ Councils across Australia.
Episodes
Wednesday Jul 10, 2024
Wednesday Jul 10, 2024
Professor John Gilroy is a Yuin man from the NSW South Coast and is a professor of Indigenous health and disability. For most of his life, John has worked in disability and ageing research and community development with Aboriginal communities, government, and non-government stakeholders. He is the first person to create Indigenous research methodologies in disability research. John is passionate about Aboriginal owned and driven research as means to influence policy and speaks on the important role of Aboriginal academia.
Produced in partnership with Koori Radio and Gadigal Information Service.
Wednesday Jul 10, 2024
Wednesday Jul 10, 2024
Gomoroi man Mat Fink has always been involved in Sydney’s art scene, first as a graffiti artist, and now as a tattooist. His Newtown based studio, Something Original, speaks to his own creative character. Diagnosed later in life with ADHD and Autism, Mat speaks about the neurodivergent experience and how it impacted his worldview.
Produced in partnership with Koori Radio and the Gadigal Information Service.
Tuesday Jul 09, 2024
Tuesday Jul 09, 2024
Cass Best is a proud Gay Kamilaroi Mari from Gunnedah. Cass is a non-binary Mari living with disability. Cass is a director of BlaQ and is currently the Aboriginal Community Development Officer for SSI. Much of Cass’ advocacy focuses on intersectionality, working to create inclusive spaces for mob who are queer and live with disabilities. In this interview, Cass talks about how advocacy has not only improved their wellbeing, but has also improved inclusion and accessibility for others.
Produced in partnership with Koori Radio and the Gadigal Information Service.
Tuesday Jul 09, 2024
Tuesday Jul 09, 2024
Brian Edwards is a proud Wiradjuri man who became blind shortly after turning eighteen. He has worked as a disability advocate with Absec and the NDIS. Before becoming blind, he played rugby league for over a decade with the Redfern All Blacks. In this interview, Brian shares how he maintains his love for sport with Blind Cricket and now enjoys performing as a DJ.
Learn more about Blind Sports here.
Produced in partnership with Koori Radio and the Gadigal Information Service.
Tuesday Jul 09, 2024
Tuesday Jul 09, 2024
Kerri Shying is a poet of Chinese, Australian and Wiradjuri heritage, and is known for her bilingual pocketbook of poems “sing out when you want me”, 2017, “Elevensies”, 2018 and “Knitting Mangrove Roots” 2019. Based in Newcastle, Kerri co-covenes a bi-monthly online disability peer writing workshop group named Write Up. Kerri herself lives with disability and understands the importance of creating inclusive community spaces on and offline.
Produced in partnership with Koori Radio and the Gadigal Information Service.
Tuesday Jul 09, 2024
Tuesday Jul 09, 2024
Dr Scott Avery is descendant from the Worimi people and is the Research and Policy Director at the First Peoples Disability Network (Australia). He is a leading scholar working in Indigenous disability, undertaking a PhD at the University of Technology Sydney on social inclusion and disability in Aboriginal and Torres Strait Islander communities. He talks about the importance of accessibility and inclusion in education. His academic work is strengthened through his lived experience as a deaf person.
Produced in partnership with Koori Radio and the Gadigal Information Service.
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lý đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
Nhơn là một thanh niên ngoài 20 tuổi, mắc bệnh teo cơ, phải ngồi xe lăn từ khi học tiểu học. Nhưng anh biết chấp nhận sự thật và tự nhủ phải trân trọng và biết ơn những người xung quanh và những gì mình đang có.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
About the guest speaker
(
In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Ly came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
Nhon is a young man in his late 20s living with muscular dystrophy, and has been a wheelchair user since primary school. Nhon accepts his conditions and practices appreciation everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
About the guest speaker
)
Tuesday Oct 24, 2023
Mở ra những mục tiêu nghề nghiệp (Unlocking Professional Goals)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Đối với nhiều người khuyết tật, việc mở ra các mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp mang lại sự hài lòng trong cuộc sống và sự độc lập của họ.
Lý* đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
*Khách mời đã lựa chọn dùng bí danh.
Transcript
Ha: Đối với nhiều người khuyết tật, việc mở ra các mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp mang lại sự hài lòng trong cuộc sống và sự độc lập của họ.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe anh Lý kể về việc mình dần mất thị lực. Anh đã lo lắng sau khi được chẩn đoán rằng anh có thể không bao giờ làm việc được nữa, nhưng sau cùng anh đã quay lại chính công việc anh đã làm trước khi bị mất thị lực.
Chúng tôi đã trò chuyện với anh Lý về cảm giác khi anh quay trở lại làm việc.
Lý: Lúc mà tôi bị cái bệnh glaucoma này thì tôi cảm thấy rất là mất mát tại vì cái đời sống của tôi trước khi tôi bị bệnh này thì nó rất là khắng khít với công việc làm của tôi. Bởi vậy nên tôi rất là mất mát rất là nhiều. Nhưng mà sau này lúc mà tôi tìm được lại công việc tương tự như tôi làm trước thì tôi cảm thấy đầy đủ lắm vì nó đem lại được cuộc sống tốt đẹp cho tôi vẹn toàn hơn.
Ha: Làm thế nào để chúng ta tìm được mục tiêu nghề nghiệp của mình sau khi mất thị lực? Chúng ta hãy nghe tiếp những chia sẻ của anh Lý.
Lý: Trong trường hợp của tôi, tôi đã biến tình trạng khuyết tật thành có lợi cho tôi hơn là chống lại tôi. Tôi tìm kiếm việc làm bằng cách lái tình trạng khuyết tật của mình theo hướng thích hợp, hướng tích cực. Tại buổi phỏng vấn, tôi đã nói với nhà tuyển dụng rằng tôi bây giờ là một tài sản quý giá hơn so với trước khi tôi bị mù. Trước đây, tôi có quá nhiều sở thích, quá nhiều thứ trong cuộc sống khiến tôi xao nhãng, không tập trung vào công việc. Nhưng bây giờ do bị suy giảm thị lực, tôi phải từ bỏ nhiều sở thích đó vì nó đòi hỏi thị lực bình thường, đồng nghĩa với việc tôi có nhiều thời gian hơn để tập trung vào công việc của mình bây giờ.
Ha: Như quí vị đã thấy, người khuyết tật có nguyện vọng nghề nghiệp như mọi người khác và có thể mang lại nhiều giá trị cho lực lượng lao động.
Khi anh Lý bị khiếm thị, anh ấy đã sử dụng các nguồn lực có thể giúp anh thích nghi với tình trạng mới.
Một trong những nguồn lực như vậy dành cho người khiếm thị là Vision Australia, nơi cung cấp hỗ trợ cho những người trên con đường việc làm của họ. Bây giờ chúng ta sẽ nghe Jenny Võ, nhân viên của Vision Australia, để khám phá những nguồn tài nguyên nào có sẵn.
Jenny: Hiện tại Vision Australia có 3 chương trình. Một chương trình là Leap, L-E-A-P, một chương trình là Leap Up, và một chương trình là DES. Đó là chương trình Disability Employment Services, chương trình hỗ trợ tìm kiếm việc làm dành cho những người khuyết tật. Chương trình Leap và Leap Up là dành cho những thanh thiếu niên từ 14 đến 18 tuổi và họ có những định hướng khác nhau. Chương trình DES cũng dành cho những người từ 14 tuổi trở lên nhưng mà họ không đi học nữa và họ đã sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động.
Ha: Câu chuyện của anh Lý là một trong nhiều câu chuyện cho thấy những người có các dạng khuyết tật khác nhau có thể tìm và duy trì công việc miễn là họ có sự hỗ trợ phù hợp.
Nếu quí vị đang tìm kiếm sự giúp đỡ để thực hiện các mục tiêu nghề nghiệp của mình, Disability Employment Australia là cơ quan cao nhất có thể đại diện cho nhu cầu của quí vị.
Các thành viên của họ chuyên tìm việc làm cho người khuyết tật với mức lương thực tế gần với những người không bị khuyết tật.
Quí vị có thể tìm hiểu thêm tại disabilityemployment.org.au.
Tất nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về nơi làm việc. Tùy thuộc vào các nhà tuyển dụng để tạo ra mội trường hòa nhập hơn. Những câu chuyện như của anh Lý rất đáng được quan tâm vì nó cho người sử dụng lao động thấy rằng người khuyết tật có thể là tài sản hữu ích cho nơi làm việc.
Quí vị nên biết rằng nơi làm việc phải tạo điều kiện thuận lợi hợp lý cho nhân viên khuyết tật của họ, để đảm bảo mọi người đều có nơi làm việc an toàn và phù hợp.
Để tìm hiểu thêm về điều này, hãy truy cập www.fairwork.gov.au và nhấp vào trang web có tên Employees with disability.
Quí vị cũng có thể tìm thêm các nguồn lực với IncludeAbility, một sáng kiến của Ủy ban Nhân quyền Úc nhằm hỗ trợ người khuyết tật đang tìm việc làm và những người sử dụng lao động muốn tạo cơ hội việc làm có ý nghĩa cho nhân viên khuyết tật. Truy cập includeability.gov.au
About the guest speaker
(
For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and provides independence.
Ly* came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
*The storyteller has chosen to use a fake name to remain anonymous.
Transcript
Ha: For many people with disabilities, unlocking personal and professional goals provides satisfaction in life, and provides independence.
Today, we will hear from our storyteller Ly who gradually lost his vision. Ly was worried after his diagnosis that he may never work again, but he was able to secure employment at the same place he worked at before he lost his vision.
Earlier, we spoke with Ly about what it was like transitioning back to work after losing his eyesight.
Ly: When I had this glaucoma, I felt very lost because my life before it was so closely related to my job. That's why I lost a lot. But later, when I found the same job as I did previously, I feel very fulfilled because it gives me a better life more fully.
Ha: How did you seek your professional goals after losing your eyesight? This is what Ly shared with us.
Ly: In my case, I made my disability work for me rather than against me when I looked for employment by putting a positive spin on my disability. At the interview, I told my employer that I am now is a greater asset to them than I was before I became visually blind. Before, I had too many hobbies, too many life distractions to focus on work but now due to my vision impairment, I had to give up many hobbies that require normal vision which means I should have more time to focus on my job.
Ha: People with disabilities have career aspirations like everyone else and can offer a lot of value to the workforce.
As Ly became visually impaired, he used resources that could help him adjust to life with a new condition.
One such resource for people who are blind is Vision Australia, which offers support for people on their employment pathways. We will now hear from Jenny Vo, who works at Vision Australia, to discover what resources are available.
Jenny: Currently Vision Australia has 3 programs. One program is Leap, L-E-A-P, one program is Leap Up, and one program is DES. It is the Disability Employment Services program, a job search assistance program for people with disabilities. The Leap and Leap Up programs are for the 14 to 18 year olds, and they have different orientations. The DES program is also for people who are 14 years of age or older, but they are no longer in school, and they are ready to enter the labor market.
Ha: Ly’s story is one of many. People with different types of disabilities can find and maintain work so long as they have the right support in place.
If you are seeking help to realise your professional goals, Disability Employment Australia is the peak body that can represent your needs.
Their members specialise in finding people with disability employment, for real wages alongside people who do not have disability.
You can learn more at disabilityemployment.org.au.
Of course, the real responsibility rests with workplaces. It is up to employers to be more inclusive. The reason why it is important to hear stories like Ly’s is that it shows employers that people with disabilities can be productive assets to a workplace.
You should know that workplaces must make reasonable accommodations for their employees with disabilities, to make sure everyone has a safe and suitable workplace.
To learn more about this, visit www.fairwork.gov.au and click on the webpage called Employees with disability.
You can also find more resources with IncludeAbility, an initiative of the Australian Human Rights Commission that supports people with disability looking for work and employers who want to create meaningful employment opportunities for employees with disability. Visit includeability.gov.au
About the guest speaker
)
Tuesday Oct 24, 2023
Xây dựng mạng xã hội vững mạnh (Building a strong social network)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để sống tốt là mối quan hệ xã hội của chúng ta với những người khác. Chúng ta càng kết nối với cộng đồng của mình, chúng ta càng có nhiều niềm vui và sự hỗ trợ trong cuộc sống.
Thi là phụ nữ trung niên vượt biên đến Úc từ 30 năm trước. Cô sử dụng xe lăn và nạng để giúp mình di chuyển. Thi luôn tích cực tham gia những vòng tròn kết nối hỗ trợ để tìm được bạn bè và có thêm nhiều kiến thức cho cuộc sống khuyết tật độc lập và vui vẻ. Cô chia sẻ kinh nghiệm tìm đến nhóm sinh hoạt nơi có những người hiểu và tôn trọng cô, cũng như một vòng tròn kết nối với xã hội có thể giúp người khuyết tật được lắng nghe.
Transcript
Ha: Một trong những yếu tố quan trọng nhất để sống tốt là mối quan hệ xã hội của chúng ta với những người khác. Chúng ta càng kết nối với cộng đồng của mình, chúng ta càng có nhiều niềm vui và sự hỗ trợ trong cuộc sống.
Một số người khuyết tật có thể bị cô lập do những rào cản mà họ gặp phải trong cộng đồng, nhưng không nhất thiết phải như vậy.
Hôm nay chúng ta sẽ thảo luận về các nguồn lực và chiến lược để phát triển mạnh mạng lưới giữa những người có cùng trải nghiệm cuộc sống, nhằm củng cố mạng lưới hỗ trợ của quí vị.
Đầu tiên, hãy cùng nghe cô Thi, người điều hành nhóm Vòng tròn hỗ trợ người khuyết tật dành cho cộng đồng người Úc gốc Việt tại Tổ chức Người khuyết tật Đa dạng - Diversity and Disability Alliance (DDA).
Cô Thi cũng tham gia nhiều hoạt động khác nhau tại DDA như nhóm Cà phê Tâm tình, nơi người khuyết tật chia sẻ niềm vui nỗi buồn và ý tưởng về một cuộc sống hạnh phúc và lành mạnh.
Đây là những gì cô Thi chia sẻ về lợi ích của các nhóm hỗ trợ đồng cảnh ngộ.
Thi: Nhờ mình biết được cái tổ chức DDA của người khuyết tật điều hành. Thì đây là những cái mà người khuyết tật người ta hỗ trợ cho người khuyết tật, người ta mở những cái khóa mà người ta có một cái sân chơi của người khuyết tật. Ý mình nói sân chơi là cái gì. Là khi mà vô trong cái nhóm DDA này, mình mới thấy là trong này nó rất đa dạng. Nó có rất nhiều thông tin và có những khóa học để đào tạo cho người khuyết tật được tự tin, được trau dồi kiến thức, và tự mình sống độc lập, tự mình làm được những việc mình muốn.
Ha: Tổ chức Người khuyết tật Đa dạng - Diversity and Disability Alliance (DDA) là một trong nhiều tổ chức cung cấp hỗ trợ đồng đẳng.
Bây giờ chúng ta sẽ nghe từ vị khách tiếp theo, Jenny Võ, người quản lý chương trình “Telelink” của Vision Australia. Jenny sẽ cho chúng ta biết về chương trình và cách nó hoạt động.
Jenny: Đây là một chương trình kết nối qua điện thoại hoặc trên các nền tảng trực tuyến online, Internet cho những người có cùng một hoàn cảnh và họ có cùng sự quan tâm trên nhiều lĩnh vực, và đặc biệt là đây là trên toàn quốc. Đây là nơi mà mọi người tham gia vào các cuộc trò chuyện trên điện thoại nhóm, với khoảng 10 người cùng một lúc và được thiện nguyện viên hướng dẫn, nơi họ có thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của chính mình về mọi thứ, từ tin tức mới nhất đến những cuốn sách mới nhất, hoặc đến sở thích cá nhân của mình. Chương trình này được tổ chức và điều phối bởi một trưởng nhóm, do một thời gian là do trưởng nhóm sắp xếp trước và thông báo với các hội viên.
Ha: Quí vị có thể tham gia các chương trình này trực tuyến hoặc qua điện thoại, kết nối với mọi người từ khắp nước Úc, và cũng mang đến cơ hội gặp gỡ trực tiếp.
Giá trị của những kết nối xã hội này không hề nhỏ.
Có nhiều tổ chức giống như những tổ chức được cung cấp bởi Diversity and Disability Alliance và Vision Australia có thể được tìm thấy trên khắp nước Úc. Nếu quí vị đang muốn tìm hiểu thêm về các nhóm hỗ trợ đồng đẳng, hãy truy cập www.peerconnect.org.au/peer-networks
Nhưng tất nhiên, người khuyết tật có thể muốn kết nối với những người khác trong cộng đồng, cho dù họ có khuyết tật hay không. Đây là lý do tại sao tất cả chúng ta đóng một vai trò để làm cho cộng đồng người Úc gốc Việt bao gồm những người khuyết tật khác nhau.
Một ví dụ tuyệt vời về kiểu tổ chức này là nhóm Viet Aus ở Tây Úc. Trước đó, chúng tôi đã trò chuyện với chị Uyên, một thành viên tích cực của cộng đồng người Việt ở Tây Úc, về cách nhóm này hòa nhập với người khuyết tật.
Uyên: Đối với Việt Aus thì tụi mình có hỗ trợ người khuyết tật ví dụ như là nếu mà họ muốn tham gia cái event của bên mình thì tụi mình có sắp xếp là có người đưa đón, hoặc nếu họ có vấn đề gì về cuộc sống thì có thể hỏi thông tin từ nhóm quản lý. Nhưng mà thật sự thì bên Việt Aus tập trung nhiều hơn về cái phần mảng gắn bó cộng đồng nên nếu khi nào mà những người khuyết tật đến với cộng đồng cần sự giúp đỡ thì tụi mình sẽ giúp đỡ cho từng trường hợp.
Ha: Chúng tôi khuyến khích mọi người giúp tạo ra một môi trường hòa nhập chào đón những người khuyết tật và không khuyết tật. Trách nhiệm thuộc về tất cả chúng ta trong việc dang tay và tạo mối liên hệ với những người khác, vì điều này sẽ làm cho cộng đồng của chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn.
About the guest speaker
(
One of the most important elements of living well is our social bonds with others. The more connected we are to our community, the more joy and support we have in our lives.
Thi is a middle-aged woman who crossed the border to Australia 30 years ago. She uses a wheelchair and crutches to help with her mobility. Thi actively participates in support circles to find friends and gain more knowledge for an independent and happy life. She shares her experience of finding a group where there are people who understand and respect her, as well as a social circle that can help people with disabilities feel heard.
Transcript
Ha: One of the most important elements of living well is our social bonds with others. The more connected we are to our community, the more joy and support we have in our lives.
Some people with disabilities may experience isolation due to the barriers they face in the community, but it doesn’t need to be like this.
Today we will discuss resources and strategies to develop strong networks amongst people who share similar life experiences as you, to strengthen your support network.
First, you will hear from Thi, a moderator of the Disability Support Circle group for people from the Vietnamese Australian community at Diversity and Disability Alliance (DDA).
Thi also participates in various activities at DDA such as the Peer2Peer Coffee group where people with disabilities share their joys and sorrows and ideas about living a happy and healthy life.
This is what Thi had to say about the benefits of peer support groups.
Thi: I know about DDA, an organisation run by people with disabilities. These are the things that people with disabilities support people with disabilities; they offer courses, where people with disabilities have a playground. What do I mean by playground? Until when I joined DDA, I realized that it is very diverse. It has a lot of information and courses for people with disabilities to gain confidence, broaden their knowledge, and live independently and do the things they like.
Ha: The Diversity and Disability Alliance (DDA) is one of many organisations that offer peer-to-peer support.
We will now hear from our next guest, Jenny Vo, who is the manager of the “Telelink” program with Vision Australia. Jenny told us a bit more about the program and how it works.
Jenny: This is a program to connect people over the phone or on online platforms, on the Internet for people with the same situation and the same interest in many fields, and especially it’s nationwide. This is where people engage in phone conversations, with groups of about 10 people and guided by volunteers. They can converse in their own language about everything from breaking news to the latest books, or their personal interests. This program is organised and coordinated by a group leader, with the schedules arranged by the group leader and communicated to the members beforehand.
Ha: These programs can be enjoyed online or via the phone, connecting you with people from all around Australia, but they also offer opportunities to meet up in person.
The value of these social connections cannot be understated.
There are many organisations like those offered by the Diversity and Disability Alliance and Vision Australia that can be found right around Australia. If you are looking to find out more about peer support groups, visit www.peerconnect.org.au/peer-networks
But of course, people with disabilities may wish to connect with others in the community, whether they have a disability or not. This is why we all play a role to make the Vietnamese Australian community inclusive of people with different disabilities.
One organisation that is a fantastic example of this is the Viet Aus in WA group. Earlier, we spoke with Uyen, an active member of the Vietnamese community in Western Australia, about how the group is inclusive of people with disabilities.
Uyen: About Viet Aus, we support people with disabilities. For example, if they want to attend our event, we can arrange for someone to pick them up, or if they have any problems in life, you can ask for information from our team. Actually, Viet Aus focuses more on community engagement, so if people with disabilities come to us, we will offer help on a case-by-case basis.
Ha: We encourage everyone to help create an inclusive environment that welcomes people with and without disabilities. The responsibility rests with all of us to stretch out our hand and make a connection with others, as this only makes our community stronger.
About the guest speaker
)
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Đối với nhiều người khuyết tật và không khuyết tật, khám phá tinh thần sáng tạo bên trong mỗi chúng ta là một cách hiệu quả để cải thiện sức khỏe.
Catherine là một phụ nữ trẻ người Úc gốc Việt, sinh ra và lớn lên ở Perth, Tây Úc. Sau một sự cố khiến cô bị liệt khi còn nhỏ, Catherine bị tàn tật vĩnh viễn ở cánh tay trái và chân trái. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của gia đình và nhân viên hỗ trợ, cô đã làm việc bán thời gian tại một trung tâm y tế trong thành phố và sống một cuộc sống bận rộn với các lớp học và giao lưu với bạn bè.
Lý* đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
*Khách mời đã lựa chọn dùng bí danh.
Transcript
Ha: Đối với nhiều người khuyết tật và không khuyết tật, khám phá tinh thần sáng tạo bên trong mỗi chúng ta là một cách hiệu quả để cải thiện sức khỏe.
Giống như tất cả chúng ta được tạo ra như nhau, tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo.
Trước đó, chúng tôi đã trò chuyện với Catherine, một người sống trong tình trạng bại liệt, về niềm yêu thích sáng tác nhạc của cô ấy. m nhạc đã trở thành một thiên hướng sáng tạo và sở thích làm phong phú thêm cuộc sống của cô.
Hãy cùng nghe một chút về vai trò âm nhạc và sáng tác các vở kịch đối với cuộc sống của Catherine.
Catherine: Em mới biết ra là em thích viết nhạc. Lúc lớn lên thì em nói gia đình em là em thích viết truyện, viết hát. Gia đình gọi em, nghĩ là cái đó là tốt cho em để khỏi căng thẳng quá.
Ha: Vì vậy, đối với Catherine, âm nhạc là cách để giải tỏa căng thẳng và thư giãn.
Mặc dù không phải ai cũng thích chơi nhạc, hầu hết chúng ta đều thích nghe nhạc phải không nào.
Quí vị đã nghe nói về Ability Fest chưa? Đây là lễ hội âm nhạc dễ tiếp cận đầu tiên của Úc và là một trong những sự kiện hòa nhập hàng đầu trong nước. Nó diễn ra ở Melbourne và quy tụ một số tên tuổi lớn nhất trong ngành công nghiệp âm nhạc, nhưng trong một khung cảnh dễ tiếp cận. Người khuyết tật có thể cảm thấy được hòa nhập và tận hưởng không khí nhạc sống tại lễ hội.
Nếu quí vị thích nghe nhạc truyền thống, Dàn nhạc Thính phòng Úc (Australian Chamber Orchestra – ACO) sẽ biểu diễn ở các địa điểm trên khắp đất nước và ưu tiên khả năng tiếp cận. ACO chào đón khách hàng với Thẻ Đồng hành và Động vật Hỗ trợ, đồng thời tổ chức nhiều sự kiện dễ tiếp cận, chẳng hạn như Buổi biểu diễn Thư giãn ACO Relaxed Performances và buổi biểu diễn Mô tả bằng m thanh Audio Described performances.
Các địa điểm có thể kể đến là Sydney Opera House, the Melbourne Recital Centre, the Perth Concert Hall, the Queensland performing Arts Centre, the Wollongong Town Hall, Newcastle City Hall và Adelaide Town Hall - cùng một số địa điểm khác. Quí vị có thể tìm hiểu thêm tại trang web dễ tiếp cận của họ www.aco.com.au
Chúng ta có thể thưởng thức nghệ thuật theo nhiều cách và trải nghiệm về nghệ thuật hòa nhập rất đa dạng. Đối với một khách mời khác của chúng ta, anh Lý, hội họa là nguồn vui và hạnh phúc trong cuộc sống của anh.
Sau khi được chẩn đoán mắc bệnh tăng nhãn áp, một căn bệnh nan y về mắt, anh Lý phải thích nghi với cuộc sống mới khi bị mất thị lực.
Vẽ tranh không chỉ trở thành một cách để giải tỏa căng thẳng mà còn để thể hiện bản thân.
Lý: Vì vậy tôi chỉ bắt đầu bức tranh đầu tiên của mình vào năm ngoái dưới sự hướng dẫn của một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời tại VisAbility. Tôi nghĩ cô ấy đã khơi dậy niềm đam mê nghệ thuật của tôi, và cô ấy khiến tôi tin tưởng vào bản thân. Sau đó, tôi đã vẽ bức tranh thứ hai của mình và bán đấu giá nó để quyên góp thêm tiền từ thiện.
Ha: Đối với anh Lý, nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc làm cho xã hội của chúng ta dễ tiếp cận hơn. Hãy cùng nghe anh chia sẻ về điều này.
Lý: Tôi xin trả lời câu hỏi này bằng một câu hỏi. Khi chúng ta chiêm ngưỡng một bức tranh đẹp, chúng ta có thể nhận ra người họa sĩ có phải là người khuyết tật hay không? Nghệ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong xã hội của chúng ta. Bên cạnh việc làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta, nghệ thuật còn mang mọi người đến với nhau từ mọi tầng lớp của xã hội vì nghệ thuật không phân biệt đối xử về màu sắc, hình dạng, kích thước, giới tính, khả năng hay khuyết tật.
Ha: Như vậy có thể nói, nghệ thuật dành cho tất cả mọi người. Hầu hết các phòng trưng bày nghệ thuật lớn ở Úc đều cung cấp những trải nghiệm dễ tiếp cận về triển lãm của họ. Quí vị có thể đến một phòng trưng bày trong thành phố hoặc thị trấn của mình để tìm hiểu xem họ có thể phục vụ mình như thế nào hoặc liệu họ có tổ chức các hoạt động bao gồm cả người khuyết tật hay không.
Có rất nhiều cách để người khuyết tật có thể tận hưởng sự sáng tạo, cho dù họ tham gia một mình hay trong một nhóm với những người khác. Tham gia một dàn hợp xướng, một hội thảo nghệ thuật hoặc một nhóm kịch không chỉ mang lại cơ hội sáng tạo mà còn củng cố các mối quan hệ xã hội của quí vị.
Arts Access Australia là cơ quan cấp quốc gia quản lý các tổ chức nghệ thuật và người khuyết tật của Tiểu bang và Lãnh thổ nhằm tăng khả năng tiếp cận và tham gia vào nghệ thuật cho một phần năm người Úc, những người bị khuyết tật.
Quí vị có thể truy cập artsaccessaustralia.org để tìm tài nguyên hoặc truy cập trang dự án của họ để tìm hiểu cách tham gia vào các lĩnh vực sáng tạo khác nhau.
Quí vị cũng có thể tìm các tổ chức cung cấp các chương trình nghệ thuật hòa nhập bằng cách truy cập access2arts.org.au/arts/organisations/
Hãy nhớ rằng, tất cả chúng ta đều có tinh thần sáng tạo, vì vậy chúng ta có thể bộc lộ điều đó bằng việc tiếp cận và hòa nhập với nghệ thuật.
About the guest speaker
(
For many people with and without disabilities, exploring the creative spirit each of us has inside is a powerful way to improve our wellbeing.
Catherine is a young Vietnamese Australian woman who was born and grew up in Perth, Western Australia. After an incident that caused her to be paralysed as a child, Catherine was left with a permanent disability of her left arm and left leg. However, with the help of her family and support worker, she has been working part time at a medical centre in the city and lives a busy lifestyle with classes and socialising with friends.
Ly* came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
*The storyteller has chosen to use a fake name to remain anonymous.
Transcript
Ha: For many people with and without disabilities, exploring the creative spirit each of us has inside is a powerful way to improve our wellbeing.
Just as we were all created equally, we all have the ability to be creative.
Earlier, we spoke with Catherine, who lives with paralysis, about her love for composing music. Music has become a creative outlet and hobby that enriches her life.
Let’s hear a bit about the role music and composing plays in Catherine’s life.
Catherine: I discovered that I love writing music. When I was growing up, I told my family that I liked to write stories and write songs. My family encouraged me, thinking it was good for me to avoid stress.
Ha: So, for Catherine, music is a way to relieve stress and relax.
While everyone may not enjoy playing music, most of us enjoy listening to it.
Have you heard of Ability Fest? It is Australia’s first all accessible music festival and one of the leading inclusive events in the country. It takes place in Melbourne and hosts some of the biggest names in the music industry, but in an accessible setting. People with disabilities can feel included and enjoy the atmosphere of live music at the festival.
If you prefer to listen to music that is more traditional, the Australian Chamber Orchestra plays in venues all around the country and prioritises accessibility. The ACO welcomes patrons with Companion Cards and Assistance Animals, and hold many accessible events, such as ACO Relaxed Performances and Audio Described performances.
Venues include the Sydney Opera House, The Melbourne Recital Centre, the Perth Concert Hall, the Queensland performing Arts Centre, the Wollongong Town Hall, Newcastle City Hall and Adelaide Town Hall - to name a few. You can learn more at their accessible website www.aco.com.au
We can enjoy art in many ways, and the experience of inclusive art is varied. For our next storyteller, Ly, painting is a source of joy and wellbeing in his life.
After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, Ly had to adjust to a new way of life without his sight.
Painting not only became a way to relieve stress, but also to express himself.
Ly: So, I only started my first painting last year under the guidance of an amazing art therapist at VisAbility. I think she ignited my passion for art, and she made me believe in myself. Then I painted my second painting and auctioned it off to raise more money for charity.
Ha: According to Ly, art plays an important role in making our society more accessible.
Ly: Let me answer this question with a question. When you are looking and admiring a beautiful painting, can you tell if the painter has a form of disability? Art plays a very important role in our society. Besides enriching our lives, art also brings people together from all walks of life because art does not discriminate against colours, shapes, sizes, genders, abilities or disabilities.
Ha: Most major art galleries in Australia offer accessible experiences of their exhibitions. You may wish to explore a gallery in your city or town to find out how they can accommodate you, or even whether they run activities that include people with disabilities.
There are so many ways that people with disabilities can enjoy creativity, whether they are on their own or in a group with others. Joining a choir, an art workshop or a theatre group can not only offer a creative outlet but also strengthen your social connections.
Arts Access Australia is the national peak body of State and Territory arts and disability organisations working to increase access and participation in the arts for the one in five Australians with a disability.
You can visit artsaccessaustralia.org to find resources or go to their project page to find out how to get involved in different creative areas.
You can also find organisations that offer inclusive art programs by visiting access2arts.org.au/arts/organisations/
Remember, we all have a creative spirit, so it is up to us all to reflect that in our access and inclusion within the arts.
About the guest speaker
)