People with disabilities from culturally diverse communities sharing practical tips about living well. Listen to our content sorted by language at speakmylanguage.com.au The Speak My Language (Disability) program involves people with disabilities from culturally and linguistically diverse backgrounds, and other guest speakers, sharing practical tips and resources to support living well with a disability. Speak My Language (Disability) is funded by Commonwealth Department of Social Services and is proudly delivered via an historic partnership between all State and Territory Ethnic and Multicultural Communities‘ Councils across Australia.
Episodes
Tuesday Oct 24, 2023
Tuesday Oct 24, 2023
Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lý đặt chân đến miền Tây Úc vào đầu những năm 1980 khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Sau khi mắc bệnh tăng nhãn áp, một bệnh lý về mắt khó chữa, anh phải điều chỉnh cuộc sống của mình do mất dần thị lực. Nhờ sự giúp đỡ của gia đình, một bác sĩ tuyệt vời, một nhà tâm lý học, 3 nhân viên xã hội và một nhà trị liệu nghệ thuật tuyệt vời, anh đã trở thành con người như ngày hôm nay - một người với cách nhìn mới và quan điểm độc đáo về cuộc sống.
Nhơn là một thanh niên ngoài 20 tuổi, mắc bệnh teo cơ, phải ngồi xe lăn từ khi học tiểu học. Nhưng anh biết chấp nhận sự thật và tự nhủ phải trân trọng và biết ơn những người xung quanh và những gì mình đang có.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
Transcript
Ha: Trong tập cuối của chương trình phát thanh Speak My Language (Disability), chúng ta sẽ dành một chút thời gian để suy ngẫm và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chia sẻ câu chuyện của họ. Nếu không có sự can đảm để họ cởi mở như vậy, chương trình này sẽ không thể thực hiện được.
Lòng biết ơn là một công cụ mạnh mẽ và nó là một phần quan trọng trong chủ đề của tập này.
Hôm nay chúng ta sẽ nghe tâm sự của hai người đã sống với những khuyết tật khác nhau, nhưng có một triết lý sống giống nhau.
Người đầu tiên là Nhơn, một thanh niên gần 30 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh teo cơ từ nhỏ. Nhơn phải ngồi xe lăn từ đó.
Trong suốt cuộc đời của mình, Nhơn đã chấp nhận những điều kiện của mình và thực hành lòng biết ơn hàng ngày, tiếp cận cuộc sống với một khiếu hài hước tuyệt vời và một cái nhìn tích cực.
Chúng ta hãy nghe Nhơn kể về cách anh tiếp cận cuộc sống.
Nhơn: Cái điều mà Nhơn thấy khi mình có một cái khuyết tật thì cuộc sống nó sẽ khó hơn. Nhưng mà cuộc sống khó không có nghĩa là khổ. Đôi khi có lúc những cái khó khăn đó, nó sẽ giúp cho mình tốt hơn, hay là nó sẽ cho mình hiểu ra nhiều điều về bản thân mình. Và cái trở ngại lớn nhất khi mình có một cái khuyết tật thật sự không phải ai khác mà mình thôi. Là sao, là cái cách mà mình nghĩ về cái bệnh của mình. Đôi khi có lúc Nhơn nghĩ khi mà có một cái khuyết tật, nhiều người sẽ trải qua lại cái tự ti, mình không có đủ lòng tin vào chính mình. Mình nghĩ bởi vì mình có khuyết tật, mình không bằng người khác, hay là mình thiếu khả năng, hay là mình không thể làm được gì cả. Thì những suy nghĩ đó là những cái mà mình phải cố gắng vượt qua, và khi mình có thể vượt qua một phần nào của những suy nghĩ đó, thì cuộc sống của mình sẽ thay đổi.
Ha: Nhơn đặc biệt ngưỡng mộ triết gia, giảng viên và thiền sư nổi tiếng, Thích Nhất Hạnh, người đã kết hợp nhiều giáo lý của Phật giáo Nguyên thủy, truyền thống Phật giáo Đại thừa và Thiền, cùng với hơi thở và Tứ Niệm Xứ.
Nhơn đã chia sẻ vì sao triết lý này lại quan trọng đối với cuộc sống của anh.
Nhơn: Những điều triết lý, ví dụ những câu hỏi: cuộc đời này ý nghĩa là gì hay là mình là ai, hay là làm sao được hạnh phúc. Nhơn lúc nhỏ lúc nào cũng tò mò những câu hỏi này, và lúc lớn lên khoảng 20,21 thì Nhơn có duyên biết đến một vị thầy tên là Thích Nhất Hạnh.
Và ổng đã viết rất là nhiều sách, và đó là những bước đi đầu tiên của Nhơn đọc được những sách đó. Và sau này Nhơn thấy cái đó rất là thú vị, và sau đó Nhơn nghiên cứu về những triết lý khác, ví dụ Đạo giáo, hay là chủ nghĩa khắc kỷ, thậm chí những tôn giáo khác luôn. Và Nhơn thấy cái đó rất là thú vị và rất là có ích cho tâm trí của mình.
Ha: Thích Nhất Hạnh được mệnh danh là Cha đẻ của Chánh niệm - Mindfulness. Theo lời dạy của ông, chánh niệm là sự tỉnh thức và nhận biết về thời điểm hiện tại.
Thích Nhất Hạnh dạy rằng chánh niệm nên được thực hành trong tất cả các hoạt động hàng ngày của chúng ta, cho dù chúng ta đang làm việc, lái xe, đi bộ, ăn uống hay tương tác với người khác. Mục đích là để cơ thể và tâm trí trở nên hài hòa.
Chánh niệm có thể được thực hành thông qua thiền định. Chúng ta có thể tìm thấy các bài thiền chánh niệm miễn phí trên mạng bằng cách tìm kiếm “Chánh niệm Việt Nam” trên YouTube. Đó là một triết lý có thể nâng cao cuộc sống của bất kỳ ai và là một công cụ tuyệt vời để thực hành lòng biết ơn.
Điều này đưa chúng ta đến vị khách tiếp theo, anh Lý. Sau khi mất thị lực, họa sĩ người Úc gốc Việt này cũng tiếp cận cuộc sống với một triết lý mới:
Lý: Bây giờ tôi vẽ với cảm giác khẩn trương hơn lúc trước. Trước khi tôi bị mù, tôi đã từng đợi thời điểm thích hợp để có về một trạng thái tốt nhất. Điều đó không hiệu quả với tôi vì không bao giờ có thể tìm thấy khoảnh khắc khó nắm bắt được nó để vẽ một bức tranh. Bây giờ tôi nhận ra thời điểm đó không có tìm được. Thời điểm đó phải tự mình tạo ra chứ mình không chờ đợi cho nó đến được.
Theo cách tôi thấy, cuộc sống chỉ thực như hơi thở và mình hít thở để sống thôi. Phần còn lại là ảo ảnh mình tạo ra để lấp đầy cái mà tất cả chúng mình gọi là sống đó. Có nghĩa là thực tế là một ảo ảnh. Một khi chúng ta nhận thức được triết lý này, chúng ta sẽ có thể áp dụng bất kỳ hình thức nghệ thuật nào để nâng cao cuộc sống của chính mình hoặc một cuộc sống tốt đẹp.
Ha: Quí vị có thể thấy hai người này chia sẻ một triết lý sống giống nhau, một triết lý mà lòng biết ơn và sự hiện diện sẽ dẫn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, nơi họ có thể nắm bắt khoảnh khắc.
Có một quan niệm sai lầm giữa những người không khuyết tật rằng khuyết tật là một thiếu sót hoặc gánh nặng. Nhưng như Nhơn và anh Lý đã cho chúng ta thấy, hoàn cảnh của họ mang đến cho họ một cách nhìn mới về thế giới và một nguồn sức mạnh khác.
Quí vị có thể nghe tất cả những câu chuyện trong chương trình của chúng tôi trực tuyến tại trang web speakmylanguage.com.au. Chúng tôi hy vọng rằng quí vị sẽ tiếp tục lắng nghe câu chuyện của những người khuyết tật – biết đâu nó có thể thay đổi triết lý sống của chính quí vị.
About the guest speaker
(
In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Ly came to Western Australia in the early 80s as a very young teenager. After being diagnosed with glaucoma, an incurable eye condition, he had to adjust to a new way of life without his sight. With the help of his family, a wonderful doctor, a psychologist, 3 social workers, and an amazing art therapist, he became the person he is today - a person with a new outlook and unique perspective on life.
Nhon is a young man in his late 20s living with muscular dystrophy, and has been a wheelchair user since primary school. Nhon accepts his conditions and practices appreciation everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
Transcript
Ha: In our final episode of the Speak My Language (Disability) radio program, we will take a moment to reflect and have gratitude for the many people who have shared their stories. Without their courage to be so open, this program would not be possible.
Gratitude is a powerful tool, and it is a key part of this episode’s theme.
Today we will hear from two men who have lived with different disabilities, but have a similar philosophy towards life.
The first of these men is Nhon, a young man in his late 20s who was diagnosed with muscular dystrophy from a young age. Nhon has used a wheelchair since childhood.
During his life, Nhon accepted his conditions and practised gratitude everyday, approaching life with a great sense of humour and a positive outlook.
Let us hear from Nhon about the way he approached life.
Nhon: I think when we have a disability, our life will be more difficult. However, that life is difficult does not mean suffering. Sometimes those difficulties will help us better ourselves, or help us understand many things about ourselves. And the biggest obstacle when having a disability is really none other than ourselves. Well, it's the way we think about our illness. Sometimes I think that being disabled, many people will experience low self-esteem; we do not have enough self-confidence. We think because we have a disability, we’re not as good as others, or we’re incompetent, or we can't do anything. Those thoughts are what we have to overcome, and when we can get over some of those thoughts, our life will change.
Ha: Nhon especially admired the famous philosopher, teacher and Buddhist monk, Thich Nhat Hanh, who combined a variety of teachings of Early Buddhism, Mahayana Buddhist traditions and Zen, along with deep breathing and the four foundations of mindfulness.
Nhon shared why this philosophy was so important for his life.
Nhon: The philosophies, such as the questions: what is the meaning of this life or who we are, or how to be happy. I was always curious about these questions as a child, and when I was about 20 or 21 years old, I was fortunate to get to know Zen Master Thich Nhat Hanh.
And he wrote a lot of books, and my first steps were to read them. Later I found that very interesting, and I studied other philosophies, for example Taoism, or Stoicism, and other religions. And I find that very interesting and very helpful for my mind.
Ha: Thich Nhat Hanh is known as the Father of Mindfulness. According to his teachings, mindfulness is to feel awake and aware in the present moment.
Thích Nhất Hạnh teaches that mindfulness should be practiced during all of your activities throughout the day, whether you're working, driving, walking, eating or interacting with others. The aim is to bring the body and the mind into harmony.
Mindfulness can often be practised through meditation. You can find mindfulness meditations for free online by searching “Vietnamese mindfulness” on YouTube. It is a philosophy that can enhance anyone’s life, and a great tool for practising gratitude.
This brings us to our next guest, Ly. After losing his eyesight, this Australia-Vietnamese artist approaches life with a new philosophy too:
Ly: I practise my art with a sense of urgency now. Before I became blind, I used to wait for the right moment to come so I could practise when I was at my best. That didn’t work out for me too well because I could never find that elusive moment to even make a start on my first painting. Now I have come to realise that there is no such thing as a right moment. We need to make time for it, but can't wait for it to come.
The way I see it, life is only as real as the breaths we take to live, the rest of it is just an illusion we create to fill in the remaining part of what we all call “living.” That is to say, reality is an illusion and once we are aware of this philosophical concept, we can apply any forms of art to enhance our own life or to live well.
Ha: You can see these two people share a similar life philosophy, one where gratitude and being present leads the way to a better life, where they can seize the moment.
There is a misconception amongst people without disabilities that having a disability is a flaw or burden. But as both Nhon and Ly have shown, their conditions offer them a new perspective of the world and a different source of strength.
You can listen to all the stories you have heard on our program online at our website speakmylanguage.com.au. We hope that you continue to listen to the stories of people with disabilities–it may change your own philosophy towards life.
About the guest speaker
)
Comments (0)
To leave or reply to comments, please download free Podbean or
No Comments
To leave or reply to comments,
please download free Podbean App.